Cây sung là loại cây quen thuộc đối với chúng ta và lá thường được sử dụng để ăn cùng những món nộm, gỏi. Nhưng ít ai biết được dùng lá sung trị tiểu đường cũng là trong những tác dụng thường được sử dụng của lá sung. Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những công dụng của lá sung là gì? và chữa bệnh tiểu đường bằng lá sung có hiệu quả không?

1. Lá sung có tác dụng gì?

Lá sung có thể được ứng dụng để điều trị rất nhiều tình trạng, dưới đây là 3 ứng dụng được biết đến nhiều nhất của lá sung:

Giúp lợi sữa: Dùng cho các bà mẹ mới sinh con mà có ít sữa hay có vấn đề về tiết sữa có thể sử dụng loại dược liệu này để tăng lượng sữa sinh ra. Đây là một kinh nghiệm lâu đời được dân gian ứng dụng rất nhiều và nhận được không ít phản hồi tích cực.

Đang xem: Những tác dụng của lá sung với bệnh tiểu đường

Giúp cân bằng vóc dáng: Nhiều người đã áp dụng phương pháp uống nước lá sung hằng ngày kết hợp với việc tập thể dục phù hợp và nhận thấy lượng mỡ thừa được giảm đi đáng kể, dáng vóc trở nên cân đối và làn da cũng trở nên mịn màng hơn.Tác dụng của lá sung với bệnh tiểu đường: Dược liệu này có chữa nhiều dưỡng chất phù hợp giúp kích thích sự sản sinh insulin, ổn định đường huyết và ngăn ngừa nhiều biến chứng của đái tháo đường.

Ngoài ra còn một số công dụng của lá sung được dân gian sử dụng cũng rất phổ biến như:

Chữa bỏng, thủy đậu, bệnh giời leo, mụn lỡ.Giúp bảo vệ gan, chữa vàng da.Chữa cảm, sốt.Chữa các bệnh lý cơ, xương, khớp.Thuốc bổ sùng cho người gầy ốm, suy dinh dưỡng.Chữa tưa lưỡi.

*
*
*
*
*

About DS. Lê Mỹ Linh

Dược sĩ Mỹ Linh là dược sĩ tốt nghiệp từ Khoa Dược – Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Với kiến thức được đào tạo bởi đội ngũ cán bộ giảng viên, Tiến sĩ, Thạc sĩ, Dược sĩ hàng đầu trên cả nước cùng với kinh nghiệm đúc kết từ thực tế, Dược sĩ Mỹ Linh cung cấp đến cho người đọc những kiến thức khoa học, hữu ích và thực tế về lĩnh vực sức khỏe cũng như làm đẹp. Dược sĩ Mỹ Linh hiện tại đảm nhiệm vai trò phụ trách nội dung cung cấp tới người đọc và là chuyên viên tư vấn sức khỏe tại Công ty Cổ phần Dân Khang. Với tinh thần và nhiệt huyết của tuổi trẻ, tinh thần của một người làm trong lĩnh vực y tế, Dược sĩ Mỹ Linh luôn mong muốn mang đến nhiều kiến thức khoa học, đúng và đủ cho người đọc, giúp người đọc hiểu sâu vấn đề và tìm được cách giải quyết phù hợp.View all posts by DS. Lê Mỹ Linh →

SKĐS – To&#x
E0;n c&#x
E2;y sung từ rễ đến l&#x
E1;, th&#x
E2;n, c&#x
E0;nh, quả đều c&#x
F3; nhựa, hỗ trợ chữa nhức đầu, gi&#x
FA;p ti&#x
EA;u h&#x
F3;a, hỗ trợ điều trị ung thư v&#x
E0; một số chứng bệnh kh&#x
E1;c…

1. Đặc điểm của cây sung

Cây sung không ra hoa mà đậu quả ngay, cho nên thời xưa thường gọi là cây “vô hoa quả”.

Quả sung còn có những tên khác như “thiên sinh tử”, “phẩm tiên quả”, “văn tiên quả”, “nãi tương quả”… Quả sung thuộc loại quả giả do đế hoa tự tạo thành. Quả mọc từ gốc đến ngọn, chi chít trên cành, thành từng chùm trên thân cây và những cành to không mang lá, khi chín có màu đỏ nâu, mặt quả phủ lông mịn, cuống rất ngắn.

Lá sung có hình mũi giáo, đầu nhọn, phía cuống hơi tròn hơn. Khi lá còn non, cả hai mặt đều phủ lông. Khi già, lá trông cứng, phiến lá nguyên hoặc hơi có răng cưa thưa, dài 8-20cm, rộng 4-8cm. Lá sung thường có những nốt phồng, giống như bong bóng ở chiếc bánh đa nướng, đó là bị sâu P.syllidae ký sinh, gây ra.

2. Công dụng của cây sung và bài thuốc thường dùng

2.1. Nhựa sung

Nhựa sung được nhân dân coi là một vị thuốc rất quý để chữa bệnh nhức đầu và một số bệnh ngoài da (chốc, nhọt, sưng đau, tụ máu).

– Chữa mụn nhọt mưng đỏ, sưng vú: Rửa sạch mụn nhọt, lau khô nước. Băm thân cây sung, hứng lấy độ một chén nhựa, bôi trực tiếp vào chỗ đau, bôi nhiều lần.

Có thể trộn nhựa sung với lá non, giã nát rồi đắp lên chỗ đau. Nếu mụn chưa có mủ thì đắp kín; nếu đã vỡ mủ rồi, đắp để hở một lỗ bằng hạt ngô. Khi đã có mủ, thì giã thêm một củ hành cùng với nhựa và lá sung rồi đắp như trên, để hở miệng. Nếu sưng vú, đắp hở đầu vú. Khi ngã bị xây xát thì đắp thuốc chừa chỗ xây xát, chỉ đắp nơi sưng đỏ hoặc tím.

– Chữa nhức đầu: ” data-rel=”follow”>nhức đầu: Nhựa sung phết lên giấy, dán vào 2 bên thái dương. Để tăng hiệu quả, khi dùng nhựa sung bôi bên ngoài, ăn thêm lá sung non hoặc uống nhựa sung với liều 5ml hòa vào nước đun sôi để nguội, uống trước khi đi ngủ.

– Hỗ trợ chữa hen: Nhựa sung hòa với mật ong uống trước khi đi ngủ.

*

2.2.Lá sung

Lá sung đang xanh tốt bị một số loài sâu thuộc nhóm P.syllidae sống ký sinh làm cho mặt lá đang nhẵn nổi lên những nốt phồng nhỏ gọi là lá sung vú hoặc lá sung có tật, sung cóc và được xem là tốt hơn lá sung thường.

– “Thuốc bổ” dùng cho người mới ốm dậy, kém ăn, mất ngủ:

Lá sung vú 200g, củ mài, hạt sen, đảng sâm, thục địa, hà thủ ô, táo nhân, ngải cứu, mỗi vị 100g.Lá sung phơi trong râm cho khô, tán bột, củ mài đồ chín, sao vàng, tán bột.Thục địa tẩm nước gừng, sao thơm, giã nhuyễn.Ngải cứu tươi nấu kỹ lấy nước đặc.Hà thủ ô tẩm nước đậu đen, sao kỹ, tán bột.Táo nhân sao đen, tán bột.Hạt sen, đảng sâm, đều sấy khô, tán bột.Tất cả trộn đều thêm mật làm viên bằng hạt ngô, sấy khô.

Người lớn: Mỗi lần uống 18 viên; Trẻ em tùy tuổi: Mỗi lần 2-6 viên, ngày dùng 2 lần.

Xem thêm: Bạn Có Biết Ban Thường Vụ Và Ban Chấp Hành Là Gì? Vụ Và Ban Chấp Hành Là Gì?

– Lợi sữa: Lá sung vú 100g, chân giò lợn 1 cái, quả mít non 50g, quả đu đủ non 50g, lõi thông thảo 10g, hạt mừi để sống 5g, gạo nếp 100g. Tất cả thái nhỏ, nấu thành cháo, ăn làm 2 lần trong ngày. Dùng 3 ngày liền.

– Chữa nổi cục đỏ ở lưng ngực, có đau và sốt: Lá sung vú 40g, huyền sâm, huyết giác, ngưu tất, mỗi vị 20g. Tất cả thái nhỏ, sắc uống 2 lần trong ngày.

– Chữa gan nóng, vàng da: Lá sung vú 30g, nhân trần 30g, kê huyết đằng 20g, rau má 50g, sâm đại hành 20g. Sắc uống trong ngày, uống thay trà.

– Chữa sốt, cảm cúm:” data-rel=”follow”>cảm cúm: Lá sung vú 16g, lá chanh 16g, nghệ 16g, tỏi 6g. Sắc lấy nước đặc, uống. Nếu mồ hôi ra nhiều thì uống nguội, ngược lại thì uống nóng, rồi đắp chăn cho ra mồ hôi.

– Thuốc dùng ngoài:

+ Chữa bong gân, sai khớp: Lá sung vú, lá bàng, lá mua, lá cỏ xước, lá cứt lợn, giã nhỏ, thêm ít rượu và đắp vào chỗ đau.

+ Chữa nổi mụn trên mặt: Lá sung vú đem nấu nước, xông và rửa hàng ngày (Hải thượng lãn ông)

+ Chữa tưa lưỡi: Lá sung vú phối hợp với lá mít, lượng bằng nhau, phơi khô, đốt cháy, tán mịn, hòa với mật ong, bôi ngày 3 lần.

+ Chữa bỏng: Lá sung vú sao vàng, tán bột, trộn đều với mỡ chó (liều lượng bằng nhau) bôi nhiều lần trong ngày.

2.3. Quả sung

Quả sung còn có những tên khác là thiên sinh tử, phẩm tiên quả, văn tiên quả, nãi tương quả…

Theo y học cổ truyền quả sung có tính bình, vị ngọt, vào hai kinh Túc thái âm tỳ và Túc dương minh vị. Có tác dụng tăng cường tiêu hóa, tiêu thũng, giải độc, trị viêm ruột, kiết lỵ, đại tiện bí, trĩ, đau họng, mụn nhọt mẩn ngứa…

Kết quả nghiên cứu dược lý còn cho thấy, trong quả sung có nhiều chất dinh dưỡng quý, nhiều loại đường và acid hữu cơ. Đặc biệt chất nhựa từ quả sung xanh có tác dụng ức chế sự phát triển của nhiều loại tế bào ung thư mô liên kết (sarcoma), và ung thư vú tự phát ở chuột; làm chậm quá trình di căn của tế bào ung thư trong ung thư máu và sarcoma hạch bạch huyết; hỗ trợ trong điều trị nhiều loại ung thư, nhất là ung thư đường tiêu hóa.

– Chữa trị bệnh trĩ – cả trĩ nội và trĩ ngoại: Quả sung xanh chưa chín đỏ, thu hái về, đem phơi khô, bảo quản dùng dần. Hàng ngày dùng 15-20 quả, lòng lợn 1 đoạn, nấu canh ăn. Món canh này có tác dụng dự phòng và hỗ trợ điều trị trĩ nội và trĩ ngoại. Có thể ăn liên tục đến khi khỏi bệnh. Đối với trường hợp sa trực tràng do táo bón, có thể dùng 5-10 quả/ngày, sắc uống.

Dùng ngoài: Sung xanh 10-20 quả, một nắm lá sung, nấu với 1,5 lít nước. Tối trước khi đi ngủ khoảng 30 phút nấu nước xông giang môn, khi nước còn ấm thì lấy nước rửa. Ngày rửa 1 lần, liên tục 10 ngày là 1 liệu trình

– Chữa yết hầu sưng đau: Quả sung xanh, phơi khô, tán mịn. Mỗi lần ngậm một ít bột trong miệng và nuốt dần dần.

– Chữa khản tiếng, phế nhiệt: Quả sung 20g, sắc với nước, pha thêm chút đường hoặc mật ong, uống.

Xem thêm: Vét Máng Là Gì Và Những Điều Bạn Nên Biết, Các Tư Thế Vét Máng Khiến Nàng Dễ Lên Đỉnh

– Giảm căng thẳng thần kinh, nâng cao tinh thần: Quả sung 30-50g, thịt lợn nạc 100g, kỷ tử 20g, trần bì 10g. Sung rửa sạch, bổ đôi, thịt chần qua nước sôi, thái nhỏ, thêm nước, hầm nhừ, thêm gia vị, ăn trong bữa cơm (Theo Thực dụng kháng nham dược thiện).

– Điều trị Sarcoma hạch bạch huyết ở cổ trong giai đoạn đầu: Rễ sung tươi 30g, cạo bỏ vỏ thô ở bên ngoài, thái nhỏ, nấu nước uống trong ngày (Theo Phúc Kiến Trung thảo dược).

– Trị mụn cơm (một loại u lành): Lá hoặc cành sung, cắt cho nhựa rỉ ra, lấy nhựa bôi trực tiếp vào chỗ da bị bệnh, ngày bôi 2 lần. Liệu trình 5 ngày.

Bộ Y tế đề nghị không bắn pháo hoa dịp tết nguyên đán 2022 | SKĐS

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *