Truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy không phải là một tệ nạn xã hội mới trong thời đại hiện nay. Tuy nhiên, gần đây nội dung của loại văn hóa phẩm này có xu hướng tập trung vào trẻ em góp phần gia tăng tình trạng lạm dụng tình dục trẻ em và ảnh hưởng đến sự phát triển tâm sinh lý của giới trẻ. Vậy như thế nào là truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy và mức xử phạt của pháp luật đối với hành vi này như thế nào

Căn cứ:

Nội dung tư vấn

1. Khái niệm truyền bávăn hóaphẩm đồi trụy

Căn cứ theo khoản 4 Điều 3 Nghịđịnh 178/2004 thì “Đồi trụy” là sự thể hiện bằng hành động, bằng hình ảnh,bằng âm thanh lối sống ăn chơi, tiêu khiển thấp hèn, xấu xa, hư hỏng đến mứctồi tệ về đạo đức, trái với thuần phong, mỹ tục của dân tộc. Như vậy văn hóaphẩm đồi trụy là những sách, báo, phim, tranh, ảnh, nhạc có nội dungcổ xúy lối sống ăn chơi, thấp hèn, hư hỏng gây ảnh hưởng xấu đếnđạo đức và trái với thuần phong, mỹ tục của dân tộc.

Đang xem: Truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy là gì? mức phạt mới nhất 2023

Truyền bá văn hóa phẩm đồitrụy theo khoản 1 Điều 326 Bộ luật hình sự 2015 là việc làm ra, saochép, lưu hành, vận chuyển, mua bán, tàng trữ nhằm phổ biến sách, báo,tranh, ảnh, phim, nhạc hoặc những vật phẩm khác có nội dung khiêu dâm, đồitrụy.

*

Tổng đài tư vấn: 19006248( Nguồn ảnh: Internet)

Điều 326. Tội truyền bá văn hóa phẩmđồi trụy

1.Người nào làm ra, sao chép, lưu hành, vận chuyển,mua bán, tàng trữ nhằm phổ biến sách, báo, tranh, ảnh, phim, nhạc hoặc nhữngvật phẩm khác có nội dung khiêu dâm, đồi trụy hoặc hành vi khác truyền bá vậtphẩm đồi trụy thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 nămhoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Dấu hiệu của tội truyền bávăn hóa phẩm đồi trụy

Để xác định hành vi của mộtngười có cấu thành tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy hay khôngcần phải xét 4 dấu hiệu cấu thành của tội này bao gồm chủ thể,khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan.

Chủ thể:

Ví dụ: A 15 tuổi có hành vi bán tạp chí đồi trụy cho các bạn trong trường. Như vậy A đã có hành vi truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy tuy nhiên vì dưới 16 tuổi nên A không phải là chủ thể cũng như không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này hay nói cách khác A không phạm tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy theo Điều 326 Bộ luật hình sự 2015.

Khách thể:

Khách thể là những quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ. Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy được quy định tại chương các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng mục các tội xâm phạm trật tự công cộng nên khách thể của tội này sẽ là trật tự công cộng. Theo đó nếu một người có hành vi truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy như sao chép phim khiêu dâm thì đã xâm phạm đến an toàn và trật tự công cộng vì vậy phải chịu trách nhiệm hình sự.

Mặt kháchquan:

Có thể thấy hành vi khách quan trong tội truyền bá văn hóa phẩm đổi trụy bao gồm những hành vi đơn lẻ hoặc kết hợp những hành vi sau: Làm ra là hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp tạo ra các loại văn hóa phẩm đồi trụy như dựng hoặc đóng phim, vẽ tranh ảnh, sáng tác truyện…; Sao chép là hành vi chụp lại, chép lại, vẽ lại, ghi âm, ghi hình lại… nội dung trong văn hóa phẩm đồi trụy; Lưu hành là hành vi công bố, phổ biến, cho thuê, cho mượn, lan truyền văn hóa phẩm đồi trụy; Vận chuyển là hành vi đem các văn hóa phẩm đồi trụy đến những nơi khác nhau ví dụ như vận chuyển từ người bán đến người mua hoặc từ người làm ra đến người phân phối; Mua bán văn hóa phẩm đổi trụy; Tàng trữ văn hóa phẩm đồi trụy là hành vi lưu trữ trong nhà hoặc trong kho để sử dụng hoặc chờ phân phối ra bên ngoài; Hậu quả hành vi này gây ra là làm rối loạn trật tự công cộng, gây lệch lạc đạo đức trong một bộ phận người tiếp cận, xâm phạm đến thuần phong mỹ tục của nền văn hóa Việt Nam.

Mặt chủquan:

Mặt chủ quan là biểu hiện về mặt tâm lý bên trong người phạm tội bao gồm lỗi, động cơ và mục đích phạm tội. Người phạm tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy sẽ có lỗi cố ý và mục đích là phổ biến các sách, báo, tranh, ảnh, phim, nhạc hoặc những vật phẩm khác có nội dung khiêu dâm, đồi trụy trong cộng đồng và có thể kèm với mục đích tìm kiếm lợi nhuận.

Như vậy một người được xem làphạm tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy phải có đầy đủ bốn dấuhiệu được liệt kê như trên. Nếu thiếu một trong bốn dấu hiệu trên thìkhông bị xem là tội phạm và không phải chịutrách nhiệmhình sự.

Ví dụ: Anh A 20 tuổi có hành vilưu trữ một số tranh ảnh đồi trụy trong nhà nhưng không nhằm mục đíchphổ biến ra bên ngoài. Xét thấy anh A có đáp ứng đủ điều kiện vềchủ thể, mặt khách quan và khách thể nhưng vì mục đích của anh Achỉ là sử dụng cá nhân không nhằm mục đích phổ biến nên không đápứng điều kiện về mặt chủ quan do đó anh A không phạm tội truyền bávăn hóa phẩm đồi trụy.

3. Mứcxử phạtđối với hành vi truyềnbá văn hóa phẩm đồi trụy

Căn cứ theo Điều Bộ luật hìnhsự 2015 thì mức xử phạt của hành vi này sẽ bao gồm hình phạt tiền,phạt tù và hình phạt bổ sung. Mức phạt tiền từ 5 triệu đồng đến100 triệu đồng, mức phạt tù từ 03 năm lên đến 15 năm và người phạmtội còn có thể bị cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ01 năm đến 05 năm.

Xem thêm: 1kg bột hoa hiên để tẩm ướp thịt, vịt, bột hoa hiên là gì

Điều 326. Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy

1.Người nào làm ra, sao chép, lưu hành, vận chuyển, mua bán,tàng trữ nhằm phổ biến sách, báo, tranh, ảnh, phim, nhạc hoặc những vật phẩmkhác có nội dung khiêu dâm, đồi trụy hoặc hành vi khác truyền bá vật phẩm đồitrụy thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 10.000.000đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tùtừ 06 tháng đến 03 năm:

a) Dữ liệu được số hóa có dung lượng từ 01 gigabyte (GB) đếndưới 05 gigabyte (GB);

b) Ảnh có số lượng từ 100 ảnh đến dưới 200 ảnh;

c) Sách in, báo in hoặc vật phẩm khác có số lượng từ 50 đơnvị đến dưới 100 đơn vị;

d) Phổ biến cho từ 10 người đến 20 người;

đ) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành viquy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích màcòn vi phạm.

2.Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bịphạt tù từ 03 năm đến 10 năm:

a) Có tổ chức;

b) Dữ liệu được số hóa có dung lượng từ 05 gigabyte (GB) đếndưới 10 gigabyte (GB);

c)Ảnh có số lượng từ 200 ảnh đến dưới 500 ảnh;

d) Sách in, báo in hoặc vật phẩm khác có số lượng từ 100 đơnvị đến dưới 200 đơn vị;

đ) Phổ biến cho từ 21 người đến 100 người;

e) Phổ biến cho người dưới 18 tuổi;

g) Sử dụng mạng internet, mạng máy tính, mạng viễn thônghoặc phương tiện điện tử để phạm tội;

h) Tái phạm nguy hiểm.

3.Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạttù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Dữ liệu được số hóa có dung lượng 10 gigabyte (GB) trởlên;

b) Ảnh có số lượng 500 ảnh trở lên;

c) Sách in, báo in hoặc vật phẩm khác có số lượng 200 đơn vịtrở lên;

d) Phổ biến cho 101 người trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồngđến 30.000.000 đồng, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến05 năm.

Cùng với sự phát triền của công nghệ thông tin, hành vi lan truyền các văn hóa phẩm đồi trụy ngày càng trở nên phổ biến và diễn ra một cách công khai. Vậy, truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy cụ thể là gì? Mức phạt với hành vi này ra sao?
1. Thế nào là truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy? 2. Truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy bị phạt bao nhiêu tiền? 3. Trường hợp nào truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy bị đi tù? Mức phạt tù ra sao?

1. Thế nào là truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy?

“Văn hóa phẩm đồi trụy” thường được nhắc đến nhiều trên các văn bản luật, các bản tin trên tivi, trên các phương tiện truyền thông khác nên chắc hẳn ai cũng đã từng có lần nghe đến cụm từ này. Tuy nhiên, không phải ai cũng thật sự hiểu rõ thế nào là văn hóa phẩm đồi trụy cũng như chế tài xử phạt đối với hành vi truyền bá các sản phẩm này.
Theo quy định tại khoản 4 Điều 3 Nghị định 178/2004/NĐ-CP, “đồi trụy” là sự thể hiện bằng hành động, hình ảnh, âm thanh, lối sống ăn chơi, tiêu khiển thấp hèn, xấu xa, hư hỏng đến mức tồi tệ về đạo đức, trái thuần phong, mỹ tục của dân tộc.
Từ đó có thể hiểu truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy là hành vi làm ra, sao chép, vận chuyển, lưu hành, mua bán, tàng trữ nhằm phổ biến sách, báo, tranh, ảnh, phim, nhạc hoặc những vật phẩm khác có nội dung khiêu dâm, không lành mạnh, trái với lối sống, đạo đức, thuần phong mỹ tục.Trong đó:- Làm ra là hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp tạo ra các loại văn hóa phẩm đồi trụy như: Dựng hoặc đóng phim, vẽ tranh ảnh, sáng tác truyện…;- Sao chép là hành vi chụp lại, chép lại, vẽ lại, ghi âm, ghi hình lại… nội dung trong văn hóa phẩm đồi trụy;- Lưu hành là hành vi công bố, phổ biến, cho mượn, cho thuê, lan truyền văn hóa phẩm đồi trụy;- Vận chuyển là hành vi đem các văn hóa phẩm đồi trụy đến những nơi khác nhau ví dụ như vận chuyển từ người bán đến người mua hoặc từ người làm ra đến người phân phối;
– Mua bán văn hóa phẩm đổi trụy;- Tàng trữ văn hóa phẩm đồi trụy là hành vi lưu trữ trong nhà hoặc trong kho để sử dụng hoặc chờ phân phối ra bên ngoài.

Vô Hiệu Hóa Cảnh Báo Error Reporting Cho Windows, Hướng Dẫn Sử Dụng Windows 10 Error Reporting

3. Trường hợp nào truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy bị đi tù? Mức phạt tù ra sao?

Theo quy định tại khoản 1 Điều 326 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi 2017, người nào làm ra, sao chép, lưu hành, vận chuyển…. nhằm phổ biến sách, báo, tranh, ảnh, phim, nhạc hoặc những vật phẩm khác có nội dung khiêu dâm, đồi trụy hoặc hành vi khác truyền bá vật phẩm đồi trụy thuộc một trong các trường hợp sau đây có thể bị xử lý về Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy:
– Dữ liệu được số hóa có dung lượng từ 01 BG – dưới 05 GB;- Ảnh có số lượng từ 100 – dưới 200 ảnh;- Sách in, báo in hoặc vật phẩm khác có số lượng từ 50 – dưới 100 đơn vị;- Phổ biến cho từ 10 – 20 người;- Đã bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.Cũng theo quy định tại Điều luật này, mức phạt tù áp dụng với Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy như sau:Hình phạt chính– Khung 01:Phạt tiền từ 10 – 100 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng – 03 năm.– Khung 02:Phạt tù từ 03 – 10 năm nếu phạm tội thuộc một trong các trường hợp:
Hiếp dâm, dùng tiền hoà giải được không?
Hiếp dâm không thành có bị xử lý hình sự không?
Cưỡng ép quan hệ đồng giới nam, có bị xử lý về tội hiếp dâm?

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *