Triglixerit hay Triaxyl
Glixerol (hay Chất béo) đọc thôi đã thấy muốn trẹo lưỡi rồi; nói chi đến giải toán, nhất là với trí tưởng tượng sắp đặt quá phong phú của con người.

Đang xem: Triglixerit toán khó, có dễ *mang điểm về cho mẹ* không?

*

Triglixerit (Chất béo) thật ra rất hay, dễ hiểu do gần gũi với đời thực. Nhưng, …dưới đôi bàn tay nặn nhào của các nhà toán-hóa giàu trí tưởng tượng, toán chất béo trở nên huyền bí đến thật đáng sợ!

*Tiêu đề bài viết đu theo “trend” ca khúc “Mang tiền về cho mẹ” của Đen Vâu.

2. Toán triglixerit qua trí tưởng tượng phong phú3. Tìm công thức phân tử của triglixerit4. Hỗn hợp axit béo và triglixerit5. Hỗn hợp các triaxylglixerol6. Toán chất béo tiến hóa vào năm 2021

1. Toán triglixerit hay dùng công thức nào?

Công thức chung là C3H5(OOC-R)3 ; gọi là Béo cho nó nhanh ở các phần sau.

Thủy phân trong kiềm là 1Béo + 3Na
OH → 1Glixerol C3H8O3 + 3Muối

Đặt a là số mol béo thìn
Na
OH = 3a ; nglixerol = aBảo toàn khối lượng là mbéo + m
Na
OH
(3a.40) = mglixerol (a.92) + mmuối

Phản ứng đốt cháy CxHyO6 + O2 → CO2 + H2O

Số C = x = n
C : n
Béo = n
CO2 : nbéo
Số H = y = n
H : n
Béo = 2n
H2O : nbéo
Bảo toàn số mol Oxi là 6.nbéo + 2.n
O2 = 2.n
CO2 + 1.n
H2O
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng là mbéo + m
O2 = m
CO2 + m
H2O
Bào toàn khối lượng nguyên tố mbéo = m
C + m
H + m
O
; trong đóm
C tính từ CO2 và m
C = 12.n
CO2m
H tính từ H2O và m
H = 1.2.n
H2Om
O tính từ Béo và m
O = 16.6.nbéo

Đặt a là số mol Béo; k là tổng số liên kết pi (có trong 1 phân tử) thì công thức liên quan đến

Cx
Hy
O6 là k = (2.x + 2 – y) : 2số mol pi tổng: a(k – 1) = n
CO2 – n
H2O
số mol pi phản ứng được với Br2: a(k – 3) = n
Br2 = n
H2

2. Toán triglixerit qua trí tưởng tượng phong phú

2.1. Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch Na
OH vừa đủ, thu được

glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 20,15. B. 20,60. C. 23,35. D. 22,15. (đề 2018_mã 204)

Lấy a mol béo rồi

<1> Na
OH → glixerol + ? gam muối

<2> O2 → 1,375mol CO2 + 1,275mol H2O. Dùng công thức mol pi tổng là

a(k – 1) = n
CO2 – n
H2Oa(k – 1) = 0,1 ⇒ ak – a = 0,1

<3> 0,05 mol Br2. Dùng công thức tính mol pi phản ứng được với Br2 là

a(k – 3) = n
Br2a(k – 3) = 0,025 ⇒ ak – 3a = 0,05

Giải ra a = 0,025*

Dùng bảo toàn khối lượng

<4> Tính mbéo X. Đã có béo X = 0,025 mol C3H5(OOC-R)3

m
X = m
C (tính từ CO2) + m
H (tính từ H2O)+ m
O (tính từ n
X)m
X = 1,375.12 + 1,257.2.1 + 0,025.6.16 = 21,45 gam

<5> Tính mmuối = m
X + m
Na
OH – mglixerol = 21,45 + 0,025.3.40 – 0,025.92 = 22,15 gam

2.1a. Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch Na
OH vừa đủ, thu được

glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 7,75 mol O2 và thu được 5,5 mol CO2. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,2 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 97,6. | B. 82,4. | C. 80,6. | D. 88,6.

Giống 2.1 nhưng đổi chút xíu cho vui!

Lấy a mol béo rồi

<1> Na
OH → glixerol + ? gam muối

<2> 7,75mol O2 → 5,5mol CO2 + H2O

Dùng bảo toàn số mol Oxi

6.nbéo + 2.n
O2 = 2.n
CO2 + 1.n
H2O6a + 15,5 = 11 + n
H2O ⇒ n
H2O = 6a + 4,5

Dùng công thức mol pi tổng là

a(k – 1) = n
CO2 – n
H2Oa(k – 1) = 5,5 – (6a + 4,5) ⇒ ak + 5a = 1*

<3> 0,05 mol Br2. Dùng công thức tính mol pi phản ứng được với Br2 là

a(k – 3) = n
Br2a(k – 3) = 0,2 ⇒ ak – 3a = 0,2*

Giải ra a = 0,1* nên ⇒ n
H2O = 5,1

Dùng bảo toàn khối lượng

<4> Tính mbéo X. Đã có béo X = 0,1 mol C3H5(OOC-R)3

m
X = m
C (tính từ CO2) + m
H (tính từ H2O)+ m
O (tính từ n
X)m
X = 5,5.12 + 5,1.2.1 + 0,1.6.16 = 85,8 gam

Hoặc dùng Bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy (nhanh hơn)

mbéo X + m
O2 = m
CO2 + m
H2OTính ra ngay mbéo X = 85,8 gam

<5> Tính mmuối = m
X + m
Na
OH – mglixerol = 85,8 + 0,1.3.40 – 0,1.92 = 88,6 gam

2.2. Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam triglixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2.

Cho 17,16 gam X tác dụng với dung dịch Na
OH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 17,16 gam X tác dụng được tối đa với 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 18,48. | B. 17,72. | C. 16,12. | D. 18,28.

Đặt b là số mol béo; y là số mol H2O …thế là làm ra !!!

<1> b mol béo + O2 → 1,1 mol CO2 + y
H2O

BTKL có m
X = C + H + O = 1,1.12 + 2y + 6b.12 = 17,16

<2> Dùng công thức tính mol pi tổng

b(k – 1) = n
CO2 – n
H2Othế số vào b(k – 1) = 1,1 – y

<3> Dùng công thức tính mol pi tác dụng được với Br2

b(k – 3) = n
Br2thế số vào b(k – 3) = 0,04

Giải hệ ra bk = 0,1 ; b = 0,02 ; y = 1,02

<4> 0,02 mol béo + 3Na
OH → 1Glixerol + 3Muối?

BTKL có Béo X + Na
OH = Glixerol + Muối?Thế số vào: 17,16 + 0,06.40 = 0,02.92 + Muối?Tính ra Muối? = 17,72gam

2.2a. Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu được CO2 và 1,53 mol H2O.

Cho 25,74 gam X tác dụng với dung dịch Na
OH vừa đủ, thu được glyxerol và m gam muối. Mặt khác, 25,74 gam X tác dụng được tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 24,18. B. 27,72. C. 27,42. D. 26,58.

Vui lòng tự giải vì giống 2.2 (khác là thay mol CO2 bằng mol H2O).

2.3. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O2, thu được H2O và 1,65 mol CO2.

Cho m gam X tác dụng với dung dịch Na
OH vừa đủ, thu được glyxerol và 26,52 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,09. B.

Xem thêm: Hướng dẫn phân loại tài sản cố định của doanh nghiệp, kiến trúc là gì

0,12. C. 0,15. D. 0,18.

Đặt b là số mol béo; y là số mol H2O …thế là làm ra !!!

Giải loanh quanh mà hổng ra thì thôi! Mời bạn bấm vào đây để xem.

Lấy b mol béo X rồi

<1> b mol béo + 2,31mol O2 → 1,65mol CO2 + y
H2O

BT mol O có 6b + 2,31.2 = 1,65.2 + 1.yBTKL có m
X = C + H + O = 1,65.15 + y.2.1 + 6b.16 = 96b + 2y + 19,8

<2> b mol béo + 3Na
OH → 1Glixerol + 26,52gam Muối

BTKL có Béo X + Na
OH = Glixerol + Muối
Thế số vào: (96b + 2y + 19,8) + 3b.40 = b.92 + 26,52

<3> Giải hệ ra b = 0,03 y = 1,5

<4> Dùng công thức tính mol pi tổng

b(k – 1) = n
CO2 – n
H2Othế số vào 0,03(k – 1) = 1,65 – 1,5 ⇒ k = 6

<5> Dùng công thức tính mol pi tác dụng được với Br2

b(k – 3) = n
Br2thế số vào 0,03(6 – 1) = n
Br2 ⇒ n
Br2 = 0,09

2.3a. Đốt cháy hoàn toàn triglixerit cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O.

Cho m gam X tác dụng với dung dịch Na
OH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng được tối đa a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,12. B. 0,10. C. 0,04. D. 0,06.

Vui lòng tự giải vì giống 2.3 (khác là thay mol CO2 bằng mol H2O).

3. Tìm công thức phân tử của triglixerit

3.1. Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch Na
OH, thu được glixerol

và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat; natri panmitat và C17Hy
COONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là A. 17,96. B. 16,12. C. 19,56. D. 17,72. (đề 2018_mã 203)

<1> X + Na
OH → C17H35COONa + C15H31COONa + C17Hy
COONa ⇒ Béo X có số C = 3+ (17+1)+(15+1)+(17+1) = 55

<2> Đặt công thức béo X là C55Hy
O6

<3> C55Hy
O6 + 1,55mol O2 → 1,1mol CO2 + H2O

Số C = n
CO2 : n
X ⇒ n
X = n
CO2 : 55 = 0,02mol*

BT mol Oxi có 0,02.6 + 1,55.2 = 1,1.2 + 1.n
H2O ⇒ n
H2O = 1,02mol

Số H = 2n
H2O : n
X ⇒ y = 2.1,02 : 0,02 = 102

<4> Thủy phân 0,02mol C55H102O6 + 3Na
OH → 1C3H8O3 + 3Muối

BTKL tính ra mmuối = 17,72 gam

3.2. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch Na
OH, thu được glixerol,

natri stearate và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dung 3,22 mol O2 thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,08. C. 0,2. D. 0,16. (đề 2018_mã 201)

<1> X + Na
OH → đề cho {C17H35COONa + C17H33COONa} ⇒ 1 muối là C17H…35 hay 33?…COONa chưa biết. Nhưng chắc chắn là 3 gốc axit đều có 17 cacbon ⇒ Béo X có số C = 3+ (17+1).3 = 57

<2> Đặt béo X (có 57 cacbon) là C57Hy
O6

<3> X = C57Hy
O6 + 3,22mol O2 → 2,28mol CO2 + H2O

Số C = n
CO2 : n
X ⇒ n
X = n
CO2 : 57 = 0,04mol*BT mol Oxi có 0,04.6 + 3,22.2 = 2,28.2 + 1.n
H2O ⇒ n
H2O = 2,12mol
Số H = 2n
H2O : n
X ⇒ y = 2.2,12 : 0,04 = 106

<4> X = C57H106O6 có

Tổng số liên kết pi là k = (2.số C + 2 – số H) : 2 = (2.57 + 2 – 106) : 2 = 5Số pi tác dụng với Br2 = 0,04.(k – 3) = 0,08

4. Hỗn hợp axit béo và triglixerit

4.1. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X

thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol Na
OH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là A. 25,86. B. 26,40. C. 27,70. D. 27,30. (đề 2018_mã 202)

<1> Axit no nên Béo cũng no (vì Axit + Béo + Na
OH chỉ tạo các gốc axit no) ⇒ Béo có k =3

<2> Đốt cháy Axit và Béo

vì axit no ⇒ tạo mol CO2 = mol H2Ovậy áp dụng công thức tính k của chất béo: nbéo(k – 1) = n
CO2 – n
H2O ⇒ nbéo = 0,02*

<3> Axit và Béo phản ứng với 0,09mol Na
OH

1Béo (0,02mol) + 3Na
OH → 1C3H8O3 + 3Muối?1Axit + 1Na
OH → 1Muối? + 1H2O ⇒ naxit = n
H2O = 0,03*

<4> X = {0,03mol axit RCOOH và 0,02mol béo Cx
HyO6} → 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O

Tổng mol O trong X = 0,03.2 + 0,02.6 = 0,18mol
BTKL có m
X = C (tính từ CO2) + H (tính từ H2O) + O = 24,04 gam

<5> Áp dụng BTKL cho hai phản ứng ở <3> để tính Muối?

X + Na
OH = C3H8O3 + Muối? + H2OThế vào ra 25,86 gam

5. Hỗn hợp các triaxylglixerol

5.1. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu

được 3,14 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X (xúc tác Ni, to ), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 86,10. B. 57,40. C. 83,82. D. 57,16. (đề tham khảo của Bộ_2019)

<1> 0,06mol béo Cx
Hy
O6 + 4,77mol O2 → CO2 + 3,14mol H2O

BT mol O ⇒ 3,38mol CO2BTKL ⇒ m
X = 52,6gam*Công thức tính k của béo: 0,06(k – 1) = n
CO2– n
H2O ⇒ k = 5Vậy số pi tác dụng được với H2 là (k – 3) = 2**

<2> 78,9 gam béo X + H2 → béo no Y

Ở <1>, ứng với 52,6gam* béo là 0,06mol
Phản ứng 1X + **2H2 → YVậy ở <2>, ứng với 78,9 gam béo sẽ là 0,09ml ⇒ H2 = 0,18mol ; n
Y = 0,09BTKL có m
Y = X + H2 = 78,9 + 0,18.2 = 79,26gam

<3> 0,09mol Y + 3KOH → 1C3H8O3 + 3Muối?

BTKL có Y + KOH = C3H8O3 + Muối?Thế số 79,26 + 0,09.3.56 = 0,09.92 + Muối?Tính ra Muối? = 86,1gam

6. Toán chất béo tiến hóa vào năm 2021

6.1. Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 3: 2: 1).

Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 4,0 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch Na
OH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 38,72%. B. 37,25%. C. 37,99%. D. 39,43%. (Câu 31_201-THQG 2021)

<1> E = {3x mol C17H33COOH, 2x mol C15H31COOH, 1x mol béo X là C3H5(OOC-C17H33)…(OOC-C15H31)…}

<2> Đổi E = {5x mol H , x mol C3H5 , y mol C17H33COO và z mol C15H31COO với y+z=8x*}

<2a> Đốt cháy E thì

H + O2 → H2OC3H5 + O2 → CO2 + H2OC17H33COO + O2 → CO2 + H2OC15H31COO + O2 → CO2 + H2OMình đi cân bằng các phản ứng trên; hoặc nếu có nội công thâm hậu hơn …thì sử dụng tuyệt kỉ võ công bảo toàn mol electron cho nhận!!!… ⇒ 5x + 17x + 101y + 91z = 4,4*

<2b> Cho E + Na
OH → 47,08 gam 2 muối {y mol C17H33COONa và z mol C15H31COONa}

ra thêm 304y + 278z = 47,08*

<3> Giải * ra x = 0,02 y = 0,1 z = 0,06

<4> Trong X gồm

3x = 0,06 mol C17H33COOH (M = 282)2x = 0,04 mol C15H31COOH (M = 256)x = 0,02 mol béo X.mà tổng gốc C17H33COO = y = 0,1 mol ; gốc C15H31COO = z = 0,06 mol nênbéo X có chứa 0,04 C17H33COO- và 0,02 C15H31COO-béo X là (C17H33COO)2(C15H31COO)1C3H5 = 0,02 mol (M = 858)tính tiếp ra %X = 38,72

6.2. Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và glixerit X ( tỉ lệ mol tương ứng là 4:3:2).

Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch Na
OH đung nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 38,22 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 45,95%. B. 47,51%. C. 48,25%. D. 46,74%. (Câu 32_203-THQG 2021)

Vui lòng tự giải để rèn võ công!

6.3. Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2).

Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần và đủ 4,07 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch Na
OH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 75,57%. B. 76,67%. C. 76,13%. D. 74,98%. (Câu 36_204-THQG 2021)

Vui lòng tự giải để rèn võ công!

7. Liên kết nhanh

Đọc thêm các bài viết Ester-Chất béo và Hóa lớp 12 tại đây.

Nếu có câu hỏi hoặc cách giải mới, hãy ghi lại trong phần bình luận bên dưới bạn nhé. Câu hỏi và cách giải của bạn luôn tuyệt vời.
Đừng quên chia sẻ bài viết lên mạng xã hội để nhiều người cùng học nha bạn.

Continue Reading

Previous Ester của phenol, toán hóa khó *mang điểm về cho mẹ*
Next Chọn HS giỏi Hóa Hà Nội 2021, đề thi và lời giải file word

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bình luận *

Tên *

Email *

Trang web

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

Δ

Đọc nhiều nhất

Bài viết mới nhất

*

Enthalpy 3: tính biến thiên Enthalpy của phản ứng

25 Tháng Mười Hai, 2022 Toan Đỗ

*

Enthalpy 2: phương trình nhiệt hóa học

20 Tháng Mười Hai, 2022 Toan Đỗ

*

Enthalpy 1: phản ứng thu-tỏa nhiệt VS xe hơi-xe đạp

19 Tháng Mười Hai, 2022 Toan Đỗ

*

Tương tác Van Der Waals

25 Tháng Mười Một, 2022 Toan Đỗ

Liên kết hydrogen giữa các phân tử H2O

21 Tháng Mười Một, 2022 Toan Đỗ
Tác giả & Chủ sở hữu

Chào bạn, tôi là Toan Đỗ. Bạn có muốn tình yêu môn Hóa của mình bỗng bay bổng rồi bùng cháy mãnh liệt không? BẠN ĐANG Ở ĐÚNG NƠI RỒI !

Tất cả nội dung thuộc bản quyền của W3chem.com và được bảo vệ bởi:

W3chem.com

Nơi lưu trữ và phát hành nhiều thông tin, bài học bổ ích trong cuộc sống và Hóa học THPT.

Giới thiệu

Liên hệ

Chính sách bảo mật

Điều khoản sử dụng

Liên kết nhanh

Hóa lớp 10

Hóa lớp 11

Hóa lớp 12

Sức khỏe

Hóa thành Thơ

Rạp chiếu phim

Tiện ích để học Hóa vui hơn

News by AF themes.
error: Content is protected !!

III. Chất béo hóa 12: TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng thủy phân:2. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon:IV. Chất béo lớp 12: Ứng dụng

Chất béo cũng là một nhóm chất dinh dưỡng và cần thiết cho con người. Vậy chất béo có thành phần, cấu tạo và tính chất thế nào, hãy cùng Kiến Guru tìm hiểu về Chất béo hóa 12 nhé!

I. Chất béo hóa 12: Khái niệm về chất béo

Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol.

Xem thêm: Gợi Ý Cách Trang Trí Phòng Chụp Ảnh Quần Áo Đẹp Chuẩn Studio

– CTCT chung của chất béo: 

*
*
*
*
*

Chất béo hóa 12

Chất béo có vai trò quan trọng trong đời sống của con người. Vói những kiến thức về Chất béo hóa 12, các em cần nắm rõ tính chất của chúng để bảo vệ tốt cho sức khỏe và cả cho việc học tập trên lớp.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *