Lệch phatrong hệ thống điện 3 pha, độ lệch dòng điện cho phép, cách cân bằng pha điện, ảnh hưởng của việc mất cân bằng 3 pha, độ lệch pha cho phép là bao nhiêu. cân bằng công suất trong hệ thống điện 3 pha. Điện áp được cân bằng sẽ hạn chế tối đa được các hiện tượng lệch pha, điện áp pha không cân bằng làm ảnh hưởng đến việc vận hành của các thiết bị điện. Lệch pha = trôi điểm trung tính -> có dòng trong dây trung tính, điện áp đặt lên thiết bị bên cao bên thấp (không còn là 220V) -> hư hỏng thiết bị.

Đang xem: độ lệch pha là gì

*

A> Tại sao lại bị lệch pha trong điện 3 pha?

Ta biết ngay chỉ có điện 3 pha mới có lệch pha thôi chứ điện 1 pha nhà mà lệch pha thì chỉ có sụt áp hoặc vọt áp nên không có gì đáng bàn .Câu hỏi trên ta hiểu đơn giản lệch pha là các pha đó có điện áp lệch nhau, còn lệch bao nhiêu vol thì phải xét 2 nguyên nhân chính như sau:

1. Lệch pha do đứt dây pha

Trường hợp này có thể do dây điện 1 hoặc 2 pha của bạn bị đứt, do tiếp xúc không tốt… Tuy là dây điện 1 trong các pha kia vẫn sẽ có điện khi ta mắc nó vào 1 động cơ 3 pha chẳng hạn, điện áp 2 pha kia sẽ lộn về pha bị đứt và tạo 1 điện áp lộn pha tại đó, ta vẫn đo được điện áp ở trên dây bị đứt nhưng sẽ thấp hơn điện áp trên 2 dây kia .Hệ quả nếu là động cơ bị lệch pha do nguyên nhân này thì nếu đứt 1 pha nó sẽ kêu ành ạch, quay rất khó khăn hoặc không thể quay mà cứ gầm gừ mãi .Nếu đứt 2 dây pha mà động cơ ta không nối dâu trung tính thì động cơ không có phản ứng gì nữa luôn.

2. Lệch pha do quá tải 1 dây pha

Trường hợp này đơn giản là do 1 dây trong 3 pha đó bị dùng quá tải nên điện áp thấp hơn 2 pha còn lại, động cơ mắc vào vẫn sẽ quay nhưng hiệu suất và độ bền sẽ không cao, trường hợp này khó phát hiện hơn trường hợp 1.

B> Dòng điện và điện áp khác nhau như thế nào?

1. Điên áp là gì?

Điện áp hay hiệu điện thế là tỉ số chênh lệch giữa nơi có điện thế cao và điện thế thấp . Ví dụ ở bảng điện nhà bạn có điện thế là 220v và dưới đất có điện thế là 0v ta đo từ bảng điện xuống đất sẽ được 220v. Hay ở bảng điện A có điện thế là 220v, bảng điện B có điện thế là 180v ta đo từ bảng a xuống bảng B sẽ được điện áp là 40v .

2. Dòng điện là gì?

– Dòng điện hay cường độ dòng điện là sự dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích . Dòng điện chỉ sinh ra khi và chỉ khi có đủ 3 yếu tố:

+ Nguồn điện (Hiệu điện thế)

+ Dây dẫn

+ Phụ tải (Vật tiêu thụ điện)

Dòng điện ta đo được bằng ampe kế có đơn vị là A trong mạch điện là dòng điện sinh ra do phụ tải, và dòng điện max của phụ tải không được phép vượt quá dòng điện của nguồn điện .

C> Lệch pha trong điện 3 pha

Mất cân bằng pha xảy ra khi các đường dây điện lệch pha. Sự không cân bằng pha của hệ thống nguồn 3 pha xảy ra khi các tải 1 pha được sử dụng, làm cho một hoặc hai đường dây điện mang nhiều hoặc ít tải hơn.

Sự không cân bằng pha làm cho các mô tơ 3 pha chạy ở các nhiệt độ cao hơn so với các giá trị định mức. Sự mất cân bằng pha, thì sự tăng nhiệt độ càng lớn hơn. Các nhiệt độ cao này làm hư lớp cách điện và gây nên các vấn đề liên quan khác.

Các tải của hệ thống nguồn 3 pha được các thợ điện làm cân bằng khi lắp đặt. Tuy nhiên khi các tải 1 pha thêm vào hệ thống, thì một sự không cân bằng bắt đầu xảy ra. Sự không cân bằng này làm cho các đường dây 3 pha đi lệch pha, và các kết quả là pha không còn cách nhau 120 độ nữa.

Các mô tơ 3 pha không thể phân phối mã lực theo định mức của chúng khi một hệ thống không được cân bằng. Ví dụ, một sự không cân bằng 3 pha 3% có thể làm cho một motor điện hoạt động chỉ ở 90% công suất định mức của nó, đòi hỏi mô tơ phải được giảm tải.

D> Ảnh hưởng của việc mất cân bằng 3 pha

Lệch pha = trôi điểm trung tính -> có dòng trong dây trung tính, điện áp đặt lên thiết bị bên cao bên thấp (không còn là 220V) -> hư hỏng thiết bị.

Điện năng phập phù, ngoài tổn thất về các thiết bị có dấu hiệu hỏng hóc, suy giảm tuổi thọ thì những thiệt hại ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ, hiệu suất công việc chuyên môn khiến người quản lý rất đau đầu trong tìm kiếm phương án xử lý.

Tưởng tượng nó giống như một cái hình chóp cân. Đỉnh chóp là điểm trung tính. Nếu nắm đỉnh chóp kéo lệch qua một bên, các cạnh sẽ có bên dài bên ngắn tượng trưng cho điện áp.

Toàn bộ máy móc, thiết bị tiêu thụ điện gần như làm việc đồng thời cùng nhau. Hệ thống aptomat cảnh báo thường xuyên ngắt diện do quá tải dẫn đến sụt áp đột ngột.

Dòng điện giữa các pha chênh lệch nhau quá nhiều, khoảng cách đường dây đến phụ tải khá dài khiến lượng điện năng tiêu hao vô ích là rất lớn.

E> Cách cân pha điện 3 pha

Theo lý thuyết, dòng điện giữa các pha phải cân bằng nhau sẽ đạt hiệu quả cao nhất. Chính vì thế cân chỉnh pha, chia lại phụ tải sao cho dòng điện giữa các pha cân đối nhau là điều cần thiết.

Để làm việc này, cần bật toàn bộ các thiết bị tiêu thụ điện rồi dùng thiết bị đo đạc, lấy các thông số cần thiết làm cơ sở để tiến hành cân chỉnh. Đo lại dòng điện các pha, nếu chênh lệch các pha quá nhiều thì điều chỉnh lại phụ tải trong các pha cho đều. Độ lệch dòng điện cho phép là 15%.

Sau khi hoàn thành việc cân chỉnh, các thiết bị điện trong đơn vị vận hành trơn tru, đường dây trung tính khô.ng còn quá nóng như trước. Hệ thống điện sẽ hạn chế được sự cố nhảy aptomat, lượng điện hao phí trên đường dây, các phụ tải được tiết giảm đáng kể nên tiết kiệm tiền điện mỗi tháng.

Điện 3 phalà loạidòng điện xoay chiềuphổ biếnđược sử dụng trongsản xuất,truyền tảivàphân phối điện.Đây là một loạihệ thống nhiều phasử dụng 3 dây (hoặc 4 dây bao gồm dây trung tính) và là phương pháp phổ biến nhất được sử dụng bởicác lưới điệntrên toàn thế giới để truyền tải điện năng.

Xem thêm: Giới thiệu cá sấu hỏa tiễn trắng, cá sấu hỏa tiễn

*

Truyền tải và phân phối được thực hiện ở điện 3 pha

Lệch pha điện 3 pha là gì?

Hiện tượng lệch pha chỉ xảy ra với điện 3 pha. Lệch pha trong điện 3 pha là các pha có điện áp chênh lệch nhau, điều này thường đến từ 2 nguyên nhân: Do đứt dây pha hoặc do quá tải dây pha.

*

Hiện tượng lệch pha chỉ xảy ra ở điện 3 pha

Nguyên nhân lệch pha điện 3 pha

Lệch pha do quá tải 1 dây pha

Đây là trường hợp do 1 trong 3 pha bị dùng quá tải nên điện áp thấp hơn 2 pha còn lại.

Các tải của hệ thống điện 3 pha luôn được làm cân bằng khi lắp đặt. Tuy nhiên khi 1 hoặc 2 pha mang nhiều tải hơn, một sự không cân bằng bắt đầu xảy ra. Sự không cân bằng này làm cho các đường dây 3 pha bị lệch pha, và kết quả là các pha không còn cách nhau 120 độ nữa.

Sự không cân bằng pha làm cho các mô tơ 3 pha chạy ở các nhiệt độ cao hơn so với các giá trị định mức. Sự mất cân bằng pha càng cao thì sự tăng nhiệt độ càng lớn hơn. Nhiệt độ cao này làm hư lớp cách điện và gây nên các vấn đề liên quan khác. Hậu quả là động cơ sẽ có hiệu suất hoạt động kém và độ bền không cao. Ví dụ, không cân bằng 3 pha 3% có thể làm cho mộtmô tơ điệnhoạt động chỉ ở 90% công suất định mức của nó, đòi hỏi mô tơ phải được giảm tải. Trường hợp này được đánh giá là khó phát hiện.

Lệch pha do đứt dây pha

Có thể do dây điện ở 1 pha hoặc 2 pha bị đứt do tiếp xúc không tốt. Tuy các dây điện khác vẫn còn hoạt động thì điện áp ở 2 pha kia cũng sẽ bị đảo về phía pha bị đứt. Tại đây vẫn có thể đo được điện áp bị đứt để tạo được thành điện áp lộn pha tại đó. Việc đo điện áp vẫn có thể diễn ra nhưng sẽ có giá trị thấp hơn 2 dây còn lại.

Nếu động cơ của bạn bị lệch pha do nguyên nhân trên thì sẽ có hiện tượng kêu to, có lúc không thể quay hoặc quay rất khó khăn. Với trường hợp 2 dây pha bị đứt mà động cơ không nối được với dây trung tính thì động cơ sẽ không có phản ứng gì.

Ảnh hưởng của việc mất cân bằng 3 pha

Lệch pha = trôi điểm trung tính -> có dòng trong dây trung tính, điện áp đặt lên thiết bị bên cao bên thấp (không còn là điện 220V) -> thiết bị hư hỏng.

Điện năng phập phù, ngoài những tổn thất về các thiết bị có dấu hiệu bị hỏng, khiến tuổi thọ suy giảm thì những thiệt hại ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ, hiệu suất công việc chuyên môn, khiến người quản lý đau đầu trong việc tìm kiếm phương án để xử lý.

Thử tưởng tượng nó giống như một hình chop cân. Đỉnh chóp chính là điểm trung tính. Nếu nắm đỉnh chóp kéo lệch qua 1 bên, các cạnh sẽ có bên dài bên ngắn tượng trưng cho điện áp.

Toàn bộ máy móc, thiết bị tiêu thụ điện gần như làm việc đồng thời với nhau. Hệ thống aptomat cảnh báo thường xuyên ngắt điện do quá tải dẫn tới bị sụt áp đột ngột.

Dòng điện giữa các pha lệch nhau quá nhiều, khoảng cách các đường dây tới phụ tải khá dài khiến cho năng lượng điện năng tiêu hao vô ích khá lớn.

Làm thế nào để cân pha điện 3 pha?

Theo lý thuyết, dòng điện giữa các pha phải cân bằng nhau sẽ đạt hiệu quả cao nhất. Chính vì thế cân chỉnh pha, chia lại phụ tải sao cho dòng điện giữa các pha cân đối nhau là điều cần thiết.

Để làm việc này, cần bật toàn bộ các thiết bị tiêu thụ điện rồi dùng thiết bị đo đạc, lấy các thông số cần thiết làm cơ sở để tiến hành cân chỉnh.

Đo lại dòng điện các pha, nếu chênh lệch các pha quá nhiều thì điều chỉnh lại phụ tải trong các pha cho đều. Độ lệch dòng điện cho phép là 15%.

Sau khi hoàn thành việc cân chỉnh, các thiết bị điện trong đơn vị vận hành trơn tru, đường dây trung tính không còn quá nóng như trước.

Hệ thống điện sẽ hạn chế được sự cố nhảy aptomat, lượng điện hao phí trên đường dây, các phụ tải được tiết giảm đáng kể nên tiết kiệm tiền điện mỗi tháng.

Xem thêm: Phương pháp sắc ký là gì? sắc ký lỏng và những điều cần biết!

Sử dụng ổn áp 3 pha hoặc máy biến áp 3 pha cũng sẽ hạn chế được tối đã các hiện tượng lệch pha, điện áp pha không cân bằng làm ảnh hưởng đến việc vận hành của các thiết bị điện. Máy có chức năng ổn định điện áp từng pha độc lập, giúp hệ thống hoạt động trơn tru, nâng cao tuổi thọ cho máy móc. Khi điện áp được cân bằng sẽ hạn chế tối đa được các hiện tượng lệch pha, điện áp pha không cân bằng làm ảnh hưởng đến việc vận hành của các thiết bị điện.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *