Dải phân cách gồm loại cố định và loại di động. Dải phân cách gồm tường chống ồn, hộ lan cứng và hộ lan mềm. Dải phân cách gồm giá long môn và biển báo hiệu đường bộ.

Đang xem: Dải phân cách trên đường bộ

Đây là câu hỏi mà bất kỳ ai học, ôn thi và tham gia kỳ thi sát hạch bằng lái xe ô tô các hạng đều cảm thấy quen thuộc. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể nhanh chóng tìm ra câu trả lời chính xác. Bài viết bên dưới sẽ giải thích cụ thể về vấn đề này để bạn hiểu được tại sao câu trả lời A lại đúng. 

1. Dải phân cách là gì?

*

Dải phân cách là gì?

Dải phân cách là bộ phận của đường để phân chia mặt đường thành hai chiều xe chạy riêng biệt. Hoặc là để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ. Dải phân cách là bộ phận của đường mà xe không chạy trên đó được. Dùng để phân chia phần đường thành hai chiều xe chạy riêng biệt. Hoặc để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ. Của nhiều loại xe khác nhau trên cùng một chiều giao thông.

Hiểu được cụ thể dải phân cách và công dụng của nó đối với các làn đường, phân cách các phương tiện giao thông để quá trình lưu thông được quy củ và an toàn hơn. Cùng với đó, người tham gia giao thông cần hiểu rõ các quy định cụ thể đối với từng loại dải phân cách này. 

2. Dải phân cách trên đường bộ gồm những loại nào?

Các loại dải phân cách trong giao thông đường bộ được quy định tại Điểm 85.3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó, dải phân cách có hai loại là dải phân cách cố định và dải phân cách di động.

2.1 Dải phân cách cố định

*

Dải phân cách cố định

Dải phân cách cố định là dải phân cách có vị trí cố định trên phần đường xe chạy. Dải phân cách cố định gồm các loại cơ bản sau:

Dải phân cách dạng bó vỉa bên trong đổ đất trồng cây (đối với dải phân cách rộng), có thể sử dụng kết hợp lan can phòng hộ nửa cứng hoặc mềm;Dải phân cách có dạng một dải đất xen kẹp giữa các phần xe chạy, có dạng lõm xuống hoặc tận dụng điều kiện địa hình tự nhiên, có thể sử dụng kết hợp lan can phòng hộ nửa cứng hoặc mềm;Dải phân cách sử dụng lan can phòng hộ cứng xây cố định trên mặt đường có chiều cao trong khoảng 0,3 m – 0,8 m, tối đa là 1,27 m nếu có nhu cầu chắn sáng, độ rộng tùy theo mặt đường rộng hẹp để thiết kế và phải được gắn tiêu phản quang hoặc được sơn phản quang theo các quy định về bố trí tiêu phản quang và vạch kẻ đường (vạch đứng) quy định trong Quy chuẩn này.

2.2 Dải phân cách di động

*

Dải phân cách di động

Dải phân cách di động là các dải phân cách có thể di chuyển theo bề rộng trên mặt đường được tạo bởi các cột (cục) bê tông, nhựa composite bên trong có thể đổ cát hoặc nước cao từ 0,3 m – 0,8 m xếp liền nhau hoặc có các ống thép Ø40 – Ø50 xuyên qua tạo thành hệ thống lan can trên mặt đường.

Ngoài ra, khi xét về chức năng sử dụng, dải phân cách trong giao thông được chia thành 3 loại chính: 

Dải phân cách giữa: được đặt ở tim đường và dùng để phân chia giữa hai chiều cho xe chạy. Nó dùng để phân chia phần đường chính và phần đường bên, hoặc phân chia giữa phần đường xe thô sơ và xe cơ giới.Dải phân cách bên: Dải phân cách sử dụng để phân chia phần đường chính và phần đường bên hoặc phân chia giữa phần đường xe cơ giới và xe thô sơ hoặc của nhiều loại phương tiện khác nhau trên cùng một chiều giao thông.Ngoài ra còn có loại dải phân cách mềm thường được sử dụng ở các khung đường hiểm trở, có tính cơ động cao. Dải phân cách này không ảnh hưởng tới mặt đường và lắp đặt nhanh chóng, dễ dàng. Được làm từ chất liệu nhựa bền đẹp, gọn nhẹ, thuận tiện cho việc di chuyển và lắp đặt. Giảm thiểu chi phí lắp đặt và nhân công.

Song song với việc lắp đặt dải phân cách mềm. Thì tại những điểm này ngành chức năng còn gắn biển báo về giao thông như: cấm dừng, đỗ xe hoặc biển cấm dừng, đỗ xe theo giờ. Và kiên quyết xử lý nghiêm những tình trạng vi phạm luật giao thông.

Xem thêm: Ý Nghĩa Của Second Thought Trong Tiếng Anh Việt “Second Thought”

3. Mức phạt khi mắc lỗi lấn tuyến (đi sai làn đường)

Sử dụng làn đường

Theo Luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định tại điều 13. 

Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.

Về xử lý vi phạm

Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ (đối với xe máy) theo quy định tại Điều 6 k2 điểm a, k4 điểm g Nghị định số 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt bị xử phạt hành chính như sau

Điều 6. Xử phạt người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ

Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:i) Chuyển làn đường không đúng nơi được phép hoặc không có tín hiệu báo trước; Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:g) Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường, làn đường quy định (làn cùng chiều hoặc làn ngược chiều); điều khiển xe đi qua dải phân cách cố định ở giữa hai phần đường xe chạy; điều khiển xe đi trên hè phố, trừ trường hợp điều khiển xe đi qua hè phố để vào nhà;

Dù là khi thi hay trực tiếp điều khiển phương tiện để di chuyển trên đường thì bạn cũng cần hiểu rõ ở vạch nào thì được lấn sang, vạch nào thì không được phép lấn làn. Từ đó chấp hành tốt luật an toàn giao thông, tránh các trường hợp hi hữu xảy ra. 

Như vậy, bài viết trên đã giải thích rõ giải phân cách trên đường bộ gồm những loại nào và theo đó, bạn cần làm gì. Mong rằng nội dung trên sẽ giúp bạn vượt qua các câu hỏi liên quan đến phần kiến thức này một cách nhanh chóng. Mọi thắc mắc bạn đọc có thể để lại thông tin liên hệ để nhân viên trực tiếp tư vấn trong thời gian sớm nhất. 

Trong giao thông, dải phân cách là một trong những biện pháp quan trọng giúp phân chia làn đường của các loại phương tiện khác nhau trên cùng một làn đường. Vậy có mấy loại dải phân cách? Mời các bạn cùng tìm hiểu thông tin ở bài viết dưới đây

1. Dải phân cách là gì?

Dải phân cách là bộ phận của đường, dùng để phân chia mặt đường thành hai chiều xe chạy riêng biệt. Bên cạnh đó còn phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ hoặc của nhiều loại xe khác nhau trên cùng một chiều giao thông.

Dải phân cách đặt ở tim đường và sử dụng để phân chia giữa hai chiều xe chạy thì gọi là dải phân cách giữa. 

Dải phân cách sử dụng để phân chia phần đường chính và phần đường bên hoặc phân chia giữa phần đường xe cơ giới và xe thô sơ hoặc của nhiều loại phương tiện khác nhau trên cùng một chiều giao thông thì gọi là dải phân cách bên.

*

2. Có mấy loại dải phân cách?

Các loại dải phân cách trong giao thông đường bộ được quy định rõ tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2019/BGTVT. Theo đó, dải phân cách có 2 loại là dải phân cách cố định và dải phân cách di động.

2.1. Dải phân cách cố định

Dải phân cách cố định là dải phân cách có vị trí cố định trên phần đường xe chạy. Dải phân cách cố định gồm các loại cơ bản sau:

Dải phân cách dạng bó vỉa bên trong đổ đất trồng cây (đối với dải phân cách rộng), có thể sử dụng kết hợp lan can phòng hộ nửa cứng hoặc mềm.Dải phân cách có dạng một dải đất xen kẹp giữa các phần xe chạy, có dạng lõm xuống hoặc tận dụng điều kiện địa hình tự nhiên, có thể sử dụng kết hợp lan can phòng hộ nửa cứng hoặc mềm.Dải phân cách sử dụng lan can phòng hộ cứng xây cố định trên mặt đường có chiều cao trong khoảng 0,3m – 0,8m, tối đa là 1,27m nếu có nhu cầu chắn sáng, độ rộng tùy theo mặt đường rộng hẹp để thiết kế và được gắn tiêu phản quang hoặc được sơn phản quang theo các quy định về bố trí tiêu phản quang và vạch kẻ đường (vạch đứng) quy định trong Quy chuẩn này.

*

2.2. Dải phân cách di động

Dải phân cách di động là các dải phân cách có thể di chuyển theo bề rộng trên mặt đường được tạo bởi các cột (cục) bê tông, nhựa composite bên trong có thể đổ cát hoặc nước cao từ 0,3 m – 0,8 m xếp liền nhau hoặc có các ống thép Æ40 – Æ50 xuyên qua tạo thành hệ thống lan can trên mặt đường.

Xem thêm: Gia tai cua nguoi tinh thuc, mơ thấy rắn cắn chân đánh con gì

Dải phân cách di động được chia làm 2 bộ phận: Thân đế và mặt biển

Thân đế: được làm bằng thép dày 2 – 3mm sơn phủ 03 lớp. Trong đó có 02 lớp sơn chống gỉ và 01 lớp sơn phủ ngoài bằng màu trắng.Mặt biển: được làm từ vật liệu thép dày 2mm. Mặt sau của biển được sơn 3 lớp. Trong đó có 02 lớp chống gỉ và một lớp sơn phủ màu xanh. Mặt trước biển được dán giấy phản quang 3M3900 màu xanh. Trên đó được bố trí bởi một mũi tên được làm bằng giấy 3M3900 màu trắng. Biển liên kết với thân đế bằng Bulong liên kết.

*

3. Nơi thi công dải phân cách uy tín

*

Mọi chi tiết, quý vị xin vui lòng liên hệ với chúng tôi theo thông tin sau:

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *