Ký hiệu ™ ( TM ) – SM Service Mark – Trademark đi kèm thương hiệu logo dịch vụ

4. Ký hiệu ℠ (SM)

SM là viết tắt của nhãn hiệu dịch vụ. Nhãn hiệu dịch vụ là nhãn hiệu đại diện cho các dịch vụ. Ví dụ:Tôi là Công ty Thiên Di. Tôi cung cấp dịch vụ pháp lýCông ty Thiên Di. Đó là một dấu hiệu dịch vụ.

Đang xem: Khuếch đại tầm cỡ chức vụ bằng phép lạ và sự thể hiện của đức thánh linh

Trên đây Là ý nghĩa các ký tự đặc biệt trên logo nhãn hiệu thương hiệu thường gặp trong cuộc sống hàng ngày nếu bạn là doanh nghiệp và muốn đăng ký các dịch vụ liên quan đến luật sở hữu trí tuệ ở trên hoặc các dịch vụ khác như:

Liên hệ ngay chúng tôi cty Luật Thiên Di giúp bạn đơn giản hóa các thủ tục cũng như công sức tiền bạc với kinh nghiệm nhiều năm hành nghề.

Note: Cách ghi các biểu tượng ký hiệu đặc biệt ™, ℠, ® và ©

Mỗi biểu tượng có một phím tắt + từ khóa. Để chèn chúng vào văn bản, bạn gõ và giữ “Alt” với bất kỳ chuỗi số sau đây:

Alt + 0153 cho ký hiệu thương hiệu TM ™ Alt + 0174 cho ký hiệu đã đăng ký R ® Alt + 0169 cho biểu tượng bản quyền C ©

Đối với Microsoft Office, chúng tôi có hai tùy chọn bổ sung, đơn giản nhất là gõ ™, (r), hoặc © và autocorrect trong word sẽ hoàn thiện phần còn lại. Ngoài ra bạn có thể thêm bằng cách chọn Chèn> Biểu tượng và chọn biểu tượng bạn cần sử dụng.

5. Ngoài ra, quý khách hàng có thể tham khảo thêm một số dịch vụ của Thiên Di như:

– Xin Giấy phép kinh doanh, giấy phép đầu tư:

–giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm

–Dịch vụ Công bố thực phẩm:

–Dịch vụ Công bố mỹ phẩm:

– Công bố thức ăn chăn nuôi, thức ăn thuỷ hải sản:

– Tư vấnđăng ký bảo hộ logo,nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, bản quyền tác giả

– Tư vấn hồ sơ thủ tục công bố các chế phẩm, đồ dùng gia đình (bột giặt, nước rửa chén, nước lau sàn,…)

– Tư vấn và xin Mã số mã vạch

– Hỗ trợđăng ký mã số mã vạchcho các sản phẩm.

– Tư vấn và tiến hành xin Giấy phép quảng cáo

– Tư vấn và xin Chứng nhận lưu hành tự do – Certificate of Free Sale (CFS)

– Tư vấn xin cấp giấy chứng nhận sức khoẻ

*

Dịch vụ đăng ký kinh doanh tại hcm

27 Tháng Mười Hai, 2022

Thiên Di chuyên Dịch vụ Đăng ký kinh koanh tại TPHCM. Với nhiều năm kinh nghiệm tư vấn đăng ký kinh doanh, dịch vụ đăng …

Đây là các ký hiệu liên quan đến sự bảo hộ của đối tượng sở hữu trí tuệ, mà thuật ngữ ngành luật gọi là “tình trạng pháp lý” của đối tượng đó.

Xem thêm: Phù Gai Thị – : Triệu Chứng, Nguyên Nhân, Điều Trị

*

Ở VN thì Luật SHTT không quy định lúc nào thì được sử dụng các ký tự này. Nhưng đặc thù “tính quốc tế” của SHTT nên VN vẫn áp dụng các thông lệ quốc tế về lý giải ghi chú tình trạng pháp lý của đối tượng, theo đó:

1. Trademark (Nhãn hiệu) – ™

Trademark là những ký hiệu để phân biệt sản phẩm dịch vụ hoặc của chính một công ty này với sản phẩm/dịch vụ của một công ty khác.

Dùng TM khi nhãn hiệu đó chưa được hoặc không được bảo hộ nhưng chủ sở hữu muốn dùng biểu tượng đó như một nhãn hiệu và khẳng định quyền của mình đối với nhãn hiệu đó để cảnh báo bên thứ 3 không nên xâm phạm.

TM không có nghĩa rằng đó là một nhãn hiệu đã được bảo hộ, do vậy nếu nhãn hiệu nào đã được bảo hộ mà gắn TM vào sẽ khiến người khác mặc định đó là nhãn hiệu chưa được bảo hộ.

Một số cá nhân/tổ chức sử dụng ký hiệu SM thay cho TM, ký hiệu này được hiểu giống như ký hiệu TM, nhưng SM có nghĩa là (Service Mark – Nhãn hiệu dịch vụ), khi dùng SM thì người ta hiểu nhãn hiệu đó là nhãn hiệu dùng cho nhóm dịch vụ chứ không phải là nhóm hàng hóa.

*Nhiều quốc gia phân ra Nhãn hiệu hàng hóa và Nhãn hiệu dịch vụ.

Ký hiệu này có hàm ý thương hiệu đã đăng ký bảo hộ với cơ quan nhà nước, vì vậy trong các trường hợp, thương hiệu đã được đăng ký thì sử dụng ký hiệu này để thông tin cho người tiêu dùng biết là thương hiệu đó đã được pháp luật bảo hộ. Nếu chưa được bảo hộ mà dùng ký tự này là sai.

Đây là ký hiệu dùng để tuyên bố đối tượng đó đã được bảo hộ độc quyền, nghiêm cấm tất cả mọi tổ chức, cá nhân sử dụng một sản phẩm, dịch vụ hay một ý tưởng nào đó nếu chưa được sự đồng ý của chủ sở hữu.

4. Nếu sử dụng sai biểu tượng?

Mặc dù Luật VN không quy định nó là gì, được sử dụng ra sao, nhưng lại quy định sử dụng sai sẽ bị phạt (!).

Cụ thể, theo Điều 6 Nghị định 99/2013/NĐ-CP, vi phạm quy định về chỉ dẫn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp quy định:

1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Chỉ dẫn sai về đối tượng, yếu tố được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, chủ thể quyền sở hữu công nghiệp, tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí;

b) Chỉ dẫn sai về tình trạng pháp lý, phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp;

c) Chỉ dẫn sai hoặc không ghi chỉ dẫn về hàng hóa được sản xuất theo hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hóa, phương tiện kinh doanh đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này

b) Buộc cải chính công khai đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a, Điểm b Khoản 1 Điều này

c) Buộc sửa đổi, bổ sung chỉ dẫn đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều này. Như vây ở điểm b được hiểu là chế tài cho việc sử dụng sai các ký hiệu này và ghi các chỉ dẫn như: “nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ độc quyền”, “nhãn hiệu đã được bảo hộ”, “nhãn hiệu thuộc độc quyền của… ” dù chưa được bảo hộ. Cụ thể sẽ bị phạt hành chính bằng tiền và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả như trên.

Liên hệ luật sư tư vấn Luật sở hữu trí tuệ:

Hãy liên lạc với luật sư của chúng tôi để được tư vấn miễn phí và hỗ trợ dịch vụ.

Xem thêm: Hướng dẫn phân loại tài sản cố định của doanh nghiệp, kiến trúc là gì

VĂN PHÒNG LUẬT SƯ – CÔNG TY LUẬT HÀ TRẦN

Hãy gọi cho Luật sư những điều bạn cần

(Bài viết này thuộc Bản quyền hợp pháp của Luật Hà Trần và các đối tác, nghiêm cấm sao chép dưới mọi hình thức).

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *