I. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG NGHI THỨC HẦU ĐỒNG

Nghi lễ hầu đồng có rất nhiều tiết lễ. Thời điểm và cách thức hay quy mô của từng nghi lễ ở mỗi nơi đều không giống nhau và mang những ý nghĩa riêng. Tuy nhiên, có một số những nguyên tắc chung trong nghi thức hầu đồng mà chúng ta cần nắm rõ để biết cách thực hành cho đúng.Bạn đang xem: Cách lên khăn áo hầu

1. Thời điểm và lễ tiết tổ chức các nghi lễ hầu đồng

*

Nghi lễ hầu đồng có bốn tiết lễ chính thường được các đồng đền, đồng điện thay mặt con nhang, đệ tử tổ chức trong một năm. Bao gồm. Hầu thượng nguyên (tháng Giêng) – mang tính chất cầu an cho cả năm; hầu vào hè (tháng tư) với mục đích cầu mát, tránh ôn dịch; hầu ra hè (tháng Bảy) với mong muốn cầu bình an khang thái; hầu tất niên với mục đích lễ tạ Phật Thánh đã phù trợ cho mọi người một năm may mắn, bình an.

Đang xem: đạo mẫu

Ngoài ra, vào các dịp đản nhật, hóa nhật của các vị Tiên Thánh như rằm tháng tám (hầu Thánh Mẫu Thần Chủ), 20 tháng 8 (hầu Đức Thánh Trần), 12 tháng 2 âm lịch (tiệc Mẫu Tuyên Quang), 15 tháng 2 âm lịch (tiệc Mẫu Sòng Sơn) hay hóa nhật Mẫu Phủ Dầy – 3 tháng 3 âm lịch… thì ngoài các vị đồng đền, đồng điện, các thanh đồng hầu cũng rất nhiều. Cách thức và quy mô cũng tùy thuộc vào hoàn cảnh khách quan, chủ quan, tâm linh hay kinh tế của từng thanh đồng. Đây là những dịp hầu mang ý nghĩa cung chúc Thánh thọ vô cương và cầu bình an cho gia đình, cộng đồng.

Một trường hợp khác là hầu đột xuất, thường được tổ chức khi nhà đền hoặc bản thân thanh đồng có việc lớn như xây đền, lập điện, khánh tán lạc thành, trước hoặc sau việc hiếu, hỷ có thể hầu trình hay hậu tạ các Tiên Thánh.

2. Chuẩn bị cho vấn hầu

+ Chọn ngày tốt để vấn hầu, tránh ngày thần cách, sát sư.

+ Xin cung hầu, có trầu cau đến lễ ở đền nơi mình định hầu, thống nhất các công việc với nhà đền. Có trầu cau đến lễ ở chốn tổ, mời đồng thầy, thầy pháp, cung văn, bạn bè, hầu dâng, thông báo ngày, giờ, địa điểm để mọi người sắp xếp công việc.

+ Sắp khăn áo từng giá hầu, những đồ cần thiết. Nếu nhà ử xa, cần chuẩ bị xe cộ, phương tiện và thống nhất thời gian, địa điểm, phân công để nhờ nhà đền hay bạn bè đến trước bày lễ, sắp xếp.

+ Mua sắm lễ vật đầy đủ. lễ bày Công đồng, lễ phát lộc, lễ mặn, lễ chay, cỗ bàn đãi khách, vàng mã, hoa, đăng…

3. Trình tự một vấn hầu

+ Cúng trước khi hầu: Khi lễ chay, mặn, vàng mã đầy đủ, pháp sư thỉnh Phật Thánh các khoa, thanh đồng chỉnh túc cân y theo lễ. Việc thụ lộc trước hoặc sau khi hầu tùy thuộc vào thời gian và hoàn cảnh công việc cho phù hợp.

+ Trước khi vào hầu, thanh đồng mời đồng đền, thủ nhang, đồng thầy, pháp sư và toàn thể bạn bè đạo hữu cho đúng phép lịch sự và đảm bảo là hầu dâng đã sắp xếp đầy đủ những thứ cần thiết cho một vấn hầu.

+ Phủ khăn: Nếu đi hầu trinh xa lần đầu có đồng thầy mở phủ đi cùng, tân đồng phải thỉnh đồng thầy hầu vài giá đại diện chứng đàn lễ hoặc thầy phải phủ khăn cho thanh đồng vào hầu. Tuần tự hầu tráng bóng (không mở khăn phủ diện) Tam Tòa Thánh Mẫu, từ Ngũ vị Tôn Quan đến Tứ phủ Chầu Bà, Tứ phủ Ông Hoàng, Thánh Cô, Thánh Cậu rồi mới mở khăn phủ diện để hầu theo thứ tự các giá đồng.

4. Các nghi thức trong vấn hầu

+ Ra tay dấu: Các vị thánh nam ra tay trái, các vị thánh nữ ra tay phải. Nếu trên số năm phải ra bằng cả hai tay, như Chầu Lục, Chầu Mười, Ông Hoàng Bảy, Ông Hoàng Mười. Sau khi ra tay dấu, tráng bóng rồi xe giá hoặc tung khăn hồi dương ngự đồng là tùy vào người hầu.

+ Theo tay dấu: cung văn dâng văn, hầu dâng lên y phục cho giá hầu đó, giá đầu tiên phải tổng khẩu bằng rượu trước khi hành lễ.

+ Hành lễ: các vị Thánh nam dùng khăn tấu hương và lên xuống gối ba lần, các vị Thánh nữ dùng quạt và hương quỳ lễ. Khi hành lễ phải trang nghiêm, diện dụng.

+ Khai quang: thể hiện uy lực tối cao của Thần Thánh soi xét từ đền phủ, lễ vật, giấy sớ của thanh đồng hay lòng thành của các bách gia đệ tử.

+ Làm việc quan: thể hiện qua các loại hình vũ đạo tùy theo đặc thù từng giá đồng (múa kiếm, cờ, đao, hèo, chèo, đề thơ, múa mồi, múa quạt, múa bộ…) Đặc biệt chú ý khi thực hiện những loại vũ đạo trên, người thực hiện không được quay lưng vào bàn thờ hoặc đưa kiếm xiên lên hướng bàn thờ. Vũ đạo cần nghiêm trang, định đạc, nhẹ nhàng, khoan thai. Thánh nam thể hiện đúng chất Thánh nam, thánh Nữ thể hiện khí chất Thánh nữ, đẹp mà vẫn tôn nghiêm, đài các mà vẫn gần gũi

+ Tọa ngự: Các giá hiến rượu, trầu cau, thưởng thức văn đàn nhã nhạc, chấp ngôn tấu đối của bách gia, ban thưởng cung văn, thừa lời truyền phán với nội dung chứng giám lòng hành mọi người, ban phúc lành, phù trợ quốc thái, dân an, chúng nhân cát khánh. Sau đó, phát lộc bằng tiền hoặc hiện vật.

+ Phát lộc phải tuần tự, các đồng đền, đồng điện, thủ nhang, pháp sư, cung văn, tả hữu hầu dâng, các thanh đồng, quan khách tới dự lễ, các cụ cao niên, bạn bè, người nhà, chấp tác, nhà bếp bản đền… Tránh phát lộc lộn xộn. Khi phát lộc đại trà nên nhờ một người nắm được nghi lễ, quen việc làm hộ.

+ Sau khi phát lộcthì thưởng thức thêm một, hai khổ văn, ban khen đàn hát rồi xe giá. Không nên ngự đồng quá lâu sẽ thành nhạt đồng, gây nên tâm lý mệt mỏi, chán chường cho ngươi dự lễ.

+ Xe giá (thăng đồng): có hai hình thực là tung khăn lên đầu hoặc che quạt vào mặt. Lúc đó, hầu dâng sẽ chủ động phủ khăn, đầu hơi ngả ra sau, nhích nhẹ đầu và hai vai, hai tay giơ cao trước mặt hoặc ngang trán, sau đó vái tạ để chuyển sang giá đồng khác.

+ Khi vấn hầu đã xong hoàn hảo,có lễ mặn, giấy sớ, vàng hoa, vàng lá sắp một mâm nghi thiết bày biện trang nghiêm, mời pháp sư hoặc bản thân thanh đồng vừa hầu xong lễ sám hối tạ Thánh. Việc này có thể làm ngay sau khi hầu xong hoặc để ba ngày sau khi hầu xong tới đền lễ tạ, tùy theo hoàn cảnh, công việc hay xa gần mà thanh đồng chủ động sắp xếp. Sau đó biếu lộc quý khách đầy đủ, có lời cảm tạ nhà đền, thầy pháp, cung văn, cùng toàn thể quý khách.

II. LỄ NGHI TRONG HẦU ĐỒNG

Trong nghi thức Hầu bóng (Hầu đồng) thường các vị Thánh nhập hồn bao giờ cũng là các vị Thánh làm những điều tốt lành, phù hộ cho Thanh Đồng (tức ông Đồng hay bà Đồng) và các con nhang, đệ tử làm ăn may mắn, chữa khỏi bệnh tật, trừ được rủi ro… Bởi lẽ các vị Thánh đó lúc sinh thời đều là những người tài giỏi, đạo cao, đức trọng và có vị trí cao trong xã hội đã từng có công với nước, với dân.

Trong nghi lễ hầu đồng bao giờ cũng có nghi thức xin thánh nhập, đây là một nghi lễ dân gian được lâu đời truyền lại cần được phân biệt rõ với các hình thức nhập hồn khác như nhập hồn không tự nguyện của người bị nhập hồn, nhập hồn cản những người “giữ” mang lại tai họa cho người bị nhập và những người khác.

Trước khi hầu Thanh Đồng thường phải thông qua người chủ Đền để làm lễ cúng Chúng sinh và lễ Thánh. Với lễ Chúng sinh đồ lễ được đặt trên mâm, như quần áo, tiền lá vàng, thỏi bạc, cháo và các loại bánh… (lễ này đều có trong các Tứ Phủ) để cúng các vong, hồn không có người thừa nhận, không có người hương khói.

Trong buổi hầu đồng, Thanh Đồng đều có người trực tiếp giúp việc đặc biệt phải có là: hầu dâng và cung văn. Người hầu dâng giúp Thanh Đồng các công việc như thắp hương, dâng các đồ trang phục, thay lễ phục sau mỗi giá đồng; Người giúp việc thường ngồi hai bên cạnh Thanh Đồng trước bàn thờ Thánh. Trang phục của họ là áo dài đen, quần trắng, đội khăn xếp (là nam), mũ, áo dài (nếu là nữ).

Cung văn không thể thiếu trong lễ hầu đồng. Họ là người chơi nhạc và hát cho việc trình diễn ở mỗi giá đồng khi Thánh nhập. Nhạc cụ gồm có đàn, trống, sáo, phách… để dẫn hát trong mỗi giá hầu. Trong mỗi giá đồng nhạc hát phải phù hợp vào đúng khi Thánh giáng, Thánh thăng v.v…

Đặc biệt khi xong các nghi lễ xin nhập đồng, Thanh Đồng thường phải lấy khăn đỏ trùm lên đầu để thực hiện nghi thức giáng đồng (Thánh giáng), hai tay chắp nén nhang, người lắc lư cho đến khi Thánh nhập, lúc đó tay Thanh Đồng mới buông nén hương và ra hiệu cho người giúp việc biết Thánh nào nhập, thuộc hàng thứ bậc nào để dâng lễ, rượu nước, thuốc lá v.v… Và khi đó cung văn mới bắt đầu tấu nhạc và xướng cung văn phù hợp với Thánh vừa nhập.

Trong khi Thánh giáng, thường có hai hình thức: Giáng trùm khăn (gọi là hầu tráng mạn) và Giáng mở khăn. Trong hầu hết các giá Thánh Mẫu, thường hầu theo hình thức Tráng mạn. (khi Mẫu Đệ Nhất giáng thì Thanh Đồng giơ ngón tay báo hiệu thì cung văn tụng kinh theo tiếng chuông và mõ. Còn khi Thanh Đồng rùng mình bắt chéo tay trước trán là báo hiệu Mẫu đã xa giá (Thăng) cung văn hát điệu xa giá hồi cung.

Xem thêm: Tác Dụng Của Kê Gà Là Gì Và Kê Gà Có Tác Dụng Gì? À Là Gì? Kê Gà Là Gì

Giáng mở khăn chỉ khi thánh nhập thực sự và xuất hiện cho mọi người thấy, đây là hình thức dành cho Thánh từ hàng quan trở xuống. Như vậy trong 36 giá đồng thì Thanh Đồng thường hầu các vị Thánh đã biết rõ về thần tích, cũng như vai trò của các vị Thánh đối với người trần. Ví như các vị Thánh Mẫu bao giờ cũng giáng, các quan lớn hay giáng như Quan Lớn Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam, Đệ Ngũ, Chầu Đệ Nhị, Chầu Lục, Ông Hoàng Bơ, Ông Hoàng Bẩy, Ông Hoàng Mười, Cô Bơ Thoải, Cô Bé Thượng Ngàn… Thường trong một buổi hầu nhiều nhất cũng chỉ tới 20 vị, ít nhất là 10 vị còn bình thường là 15 vị. Thường thì khi giáng đồng phải theo thứ tự từ Thánh Mẫu đến Hàng Quan, Hàng Chầu, Hàng Ông Hoàng, Hàng Cô, Hàng Cậu… còn Thánh Ngũ Hổ, Ông Rắn (ông Lốt) vong linh tổ tiên giáng sau cùng mà ít khi giáng.

I. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG NGHI THỨC HẦU ĐỒNG

Nghi lễ hầu đồng có rất nhiều tiết lễ. Thời điểm và cách thức hay quy mô của từng nghi lễ ở mỗi nơi đều không giống nhau và mang những ý nghĩa riêng. Tuy nhiên, có một số những nguyên tắc chung trong nghi thức hầu đồng mà chúng ta cần nắm rõ để biết cách thực hành cho đúng.Bạn đang xem: Cách lên khăn áo hầu

1. Thời điểm và lễ tiết tổ chức các nghi lễ hầu đồng

*

Nghi lễ hầu đồng có bốn tiết lễ chính thường được các đồng đền, đồng điện thay mặt con nhang, đệ tử tổ chức trong một năm. Bao gồm. Hầu thượng nguyên (tháng Giêng) – mang tính chất cầu an cho cả năm; hầu vào hè (tháng tư) với mục đích cầu mát, tránh ôn dịch; hầu ra hè (tháng Bảy) với mong muốn cầu bình an khang thái; hầu tất niên với mục đích lễ tạ Phật Thánh đã phù trợ cho mọi người một năm may mắn, bình an.Bạn đang xem: Cách lên khăn áo hầu

Ngoài ra, vào các dịp đản nhật, hóa nhật của các vị Tiên Thánh như rằm tháng tám (hầu Thánh Mẫu Thần Chủ), 20 tháng 8 (hầu Đức Thánh Trần), 12 tháng 2 âm lịch (tiệc Mẫu Tuyên Quang), 15 tháng 2 âm lịch (tiệc Mẫu Sòng Sơn) hay hóa nhật Mẫu Phủ Dầy – 3 tháng 3 âm lịch… thì ngoài các vị đồng đền, đồng điện, các thanh đồng hầu cũng rất nhiều. Cách thức và quy mô cũng tùy thuộc vào hoàn cảnh khách quan, chủ quan, tâm linh hay kinh tế của từng thanh đồng. Đây là những dịp hầu mang ý nghĩa cung chúc Thánh thọ vô cương và cầu bình an cho gia đình, cộng đồng.

Một trường hợp khác là hầu đột xuất, thường được tổ chức khi nhà đền hoặc bản thân thanh đồng có việc lớn như xây đền, lập điện, khánh tán lạc thành, trước hoặc sau việc hiếu, hỷ có thể hầu trình hay hậu tạ các Tiên Thánh.

2. Chuẩn bị cho vấn hầu

+ Chọn ngày tốt để vấn hầu, tránh ngày thần cách, sát sư.

+ Xin cung hầu, có trầu cau đến lễ ở đền nơi mình định hầu, thống nhất các công việc với nhà đền. Có trầu cau đến lễ ở chốn tổ, mời đồng thầy, thầy pháp, cung văn, bạn bè, hầu dâng, thông báo ngày, giờ, địa điểm để mọi người sắp xếp công việc.

+ Sắp khăn áo từng giá hầu, những đồ cần thiết. Nếu nhà ử xa, cần chuẩ bị xe cộ, phương tiện và thống nhất thời gian, địa điểm, phân công để nhờ nhà đền hay bạn bè đến trước bày lễ, sắp xếp.

+ Mua sắm lễ vật đầy đủ. lễ bày Công đồng, lễ phát lộc, lễ mặn, lễ chay, cỗ bàn đãi khách, vàng mã, hoa, đăng…

3. Trình tự một vấn hầu

+ Cúng trước khi hầu: Khi lễ chay, mặn, vàng mã đầy đủ, pháp sư thỉnh Phật Thánh các khoa, thanh đồng chỉnh túc cân y theo lễ. Việc thụ lộc trước hoặc sau khi hầu tùy thuộc vào thời gian và hoàn cảnh công việc cho phù hợp.

+ Trước khi vào hầu, thanh đồng mời đồng đền, thủ nhang, đồng thầy, pháp sư và toàn thể bạn bè đạo hữu cho đúng phép lịch sự và đảm bảo là hầu dâng đã sắp xếp đầy đủ những thứ cần thiết cho một vấn hầu.

+ Phủ khăn: Nếu đi hầu trinh xa lần đầu có đồng thầy mở phủ đi cùng, tân đồng phải thỉnh đồng thầy hầu vài giá đại diện chứng đàn lễ hoặc thầy phải phủ khăn cho thanh đồng vào hầu. Tuần tự hầu tráng bóng (không mở khăn phủ diện) Tam Tòa Thánh Mẫu, từ Ngũ vị Tôn Quan đến Tứ phủ Chầu Bà, Tứ phủ Ông Hoàng, Thánh Cô, Thánh Cậu rồi mới mở khăn phủ diện để hầu theo thứ tự các giá đồng.

4. Các nghi thức trong vấn hầu

+ Ra tay dấu: Các vị thánh nam ra tay trái, các vị thánh nữ ra tay phải. Nếu trên số năm phải ra bằng cả hai tay, như Chầu Lục, Chầu Mười, Ông Hoàng Bảy, Ông Hoàng Mười. Sau khi ra tay dấu, tráng bóng rồi xe giá hoặc tung khăn hồi dương ngự đồng là tùy vào người hầu.

+ Theo tay dấu: cung văn dâng văn, hầu dâng lên y phục cho giá hầu đó, giá đầu tiên phải tổng khẩu bằng rượu trước khi hành lễ.

+ Hành lễ: các vị Thánh nam dùng khăn tấu hương và lên xuống gối ba lần, các vị Thánh nữ dùng quạt và hương quỳ lễ. Khi hành lễ phải trang nghiêm, diện dụng.

+ Làm việc quan: thể hiện qua các loại hình vũ đạo tùy theo đặc thù từng giá đồng (múa kiếm, cờ, đao, hèo, chèo, đề thơ, múa mồi, múa quạt, múa bộ…) Đặc biệt chú ý khi thực hiện những loại vũ đạo trên, người thực hiện không được quay lưng vào bàn thờ hoặc đưa kiếm xiên lên hướng bàn thờ. Vũ đạo cần nghiêm trang, định đạc, nhẹ nhàng, khoan thai. Thánh nam thể hiện đúng chất Thánh nam, thánh Nữ thể hiện khí chất Thánh nữ, đẹp mà vẫn tôn nghiêm, đài các mà vẫn gần gũi

+ Tọa ngự: Các giá hiến rượu, trầu cau, thưởng thức văn đàn nhã nhạc, chấp ngôn tấu đối của bách gia, ban thưởng cung văn, thừa lời truyền phán với nội dung chứng giám lòng hành mọi người, ban phúc lành, phù trợ quốc thái, dân an, chúng nhân cát khánh. Sau đó, phát lộc bằng tiền hoặc hiện vật.

+ Phát lộc phải tuần tự, các đồng đền, đồng điện, thủ nhang, pháp sư, cung văn, tả hữu hầu dâng, các thanh đồng, quan khách tới dự lễ, các cụ cao niên, bạn bè, người nhà, chấp tác, nhà bếp bản đền… Tránh phát lộc lộn xộn. Khi phát lộc đại trà nên nhờ một người nắm được nghi lễ, quen việc làm hộ.

+ Sau khi phát lộcthì thưởng thức thêm một, hai khổ văn, ban khen đàn hát rồi xe giá. Không nên ngự đồng quá lâu sẽ thành nhạt đồng, gây nên tâm lý mệt mỏi, chán chường cho ngươi dự lễ.

+ Xe giá (thăng đồng): có hai hình thực là tung khăn lên đầu hoặc che quạt vào mặt. Lúc đó, hầu dâng sẽ chủ động phủ khăn, đầu hơi ngả ra sau, nhích nhẹ đầu và hai vai, hai tay giơ cao trước mặt hoặc ngang trán, sau đó vái tạ để chuyển sang giá đồng khác.

+ Khi vấn hầu đã xong hoàn hảo,có lễ mặn, giấy sớ, vàng hoa, vàng lá sắp một mâm nghi thiết bày biện trang nghiêm, mời pháp sư hoặc bản thân thanh đồng vừa hầu xong lễ sám hối tạ Thánh. Việc này có thể làm ngay sau khi hầu xong hoặc để ba ngày sau khi hầu xong tới đền lễ tạ, tùy theo hoàn cảnh, công việc hay xa gần mà thanh đồng chủ động sắp xếp. Sau đó biếu lộc quý khách đầy đủ, có lời cảm tạ nhà đền, thầy pháp, cung văn, cùng toàn thể quý khách.

II. LỄ NGHI TRONG HẦU ĐỒNG

Trong nghi thức Hầu bóng (Hầu đồng) thường các vị Thánh nhập hồn bao giờ cũng là các vị Thánh làm những điều tốt lành, phù hộ cho Thanh Đồng (tức ông Đồng hay bà Đồng) và các con nhang, đệ tử làm ăn may mắn, chữa khỏi bệnh tật, trừ được rủi ro… Bởi lẽ các vị Thánh đó lúc sinh thời đều là những người tài giỏi, đạo cao, đức trọng và có vị trí cao trong xã hội đã từng có công với nước, với dân.

Trong nghi lễ hầu đồng bao giờ cũng có nghi thức xin thánh nhập, đây là một nghi lễ dân gian được lâu đời truyền lại cần được phân biệt rõ với các hình thức nhập hồn khác như nhập hồn không tự nguyện của người bị nhập hồn, nhập hồn cản những người “giữ” mang lại tai họa cho người bị nhập và những người khác.

Trước khi hầu Thanh Đồng thường phải thông qua người chủ Đền để làm lễ cúng Chúng sinh và lễ Thánh. Với lễ Chúng sinh đồ lễ được đặt trên mâm, như quần áo, tiền lá vàng, thỏi bạc, cháo và các loại bánh… (lễ này đều có trong các Tứ Phủ) để cúng các vong, hồn không có người thừa nhận, không có người hương khói.

Trong buổi hầu đồng, Thanh Đồng đều có người trực tiếp giúp việc đặc biệt phải có là: hầu dâng và cung văn. Người hầu dâng giúp Thanh Đồng các công việc như thắp hương, dâng các đồ trang phục, thay lễ phục sau mỗi giá đồng; Người giúp việc thường ngồi hai bên cạnh Thanh Đồng trước bàn thờ Thánh. Trang phục của họ là áo dài đen, quần trắng, đội khăn xếp (là nam), mũ, áo dài (nếu là nữ).

Cung văn không thể thiếu trong lễ hầu đồng. Họ là người chơi nhạc và hát cho việc trình diễn ở mỗi giá đồng khi Thánh nhập. Nhạc cụ gồm có đàn, trống, sáo, phách… để dẫn hát trong mỗi giá hầu. Trong mỗi giá đồng nhạc hát phải phù hợp vào đúng khi Thánh giáng, Thánh thăng v.v…

Đặc biệt khi xong các nghi lễ xin nhập đồng, Thanh Đồng thường phải lấy khăn đỏ trùm lên đầu để thực hiện nghi thức giáng đồng (Thánh giáng), hai tay chắp nén nhang, người lắc lư cho đến khi Thánh nhập, lúc đó tay Thanh Đồng mới buông nén hương và ra hiệu cho người giúp việc biết Thánh nào nhập, thuộc hàng thứ bậc nào để dâng lễ, rượu nước, thuốc lá v.v… Và khi đó cung văn mới bắt đầu tấu nhạc và xướng cung văn phù hợp với Thánh vừa nhập.

Xem thêm: Ad, sp, combat, rank, afk, tank, cc, gank, ks là gì trong game lol

Giáng mở khăn chỉ khi thánh nhập thực sự và xuất hiện cho mọi người thấy, đây là hình thức dành cho Thánh từ hàng quan trở xuống. Như vậy trong 36 giá đồng thì Thanh Đồng thường hầu các vị Thánh đã biết rõ về thần tích, cũng như vai trò của các vị Thánh đối với người trần. Ví như các vị Thánh Mẫu bao giờ cũng giáng, các quan lớn hay giáng như Quan Lớn Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam, Đệ Ngũ, Chầu Đệ Nhị, Chầu Lục, Ông Hoàng Bơ, Ông Hoàng Bẩy, Ông Hoàng Mười, Cô Bơ Thoải, Cô Bé Thượng Ngàn… Thường trong một buổi hầu nhiều nhất cũng chỉ tới 20 vị, ít nhất là 10 vị còn bình thường là 15 vị. Thường thì khi giáng đồng phải theo thứ tự từ Thánh Mẫu đến Hàng Quan, Hàng Chầu, Hàng Ông Hoàng, Hàng Cô, Hàng Cậu… còn Thánh Ngũ Hổ, Ông Rắn (ông Lốt) vong linh tổ tiên giáng sau cùng mà ít khi giáng.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *