Bạn đang xem: To Break It Down Là Gì ? Giải Nghĩa Và Sử Dụng Cụm Từ “Break Down” Tại PHÊ BÌNH VĂN HỌC

Bạn đang quan tâm đến To Break It Down Là Gì ? Giải Nghĩa Và Sử Dụng Cụm Từ “Break Down” phải không? Nào hãy cùng PHE BINH VAN HOC theo dõi bài viết này ngay sau đây nhé!

Video đầy đủ To Break It Down Là Gì ? Giải Nghĩa Và Sử Dụng Cụm Từ “Break Down”

Như chúng ta đã biết thì có không ít từ trong tiếng Anh có thể mang nhiều nét ý nghĩa khác nhau. Điều này khiến người học tiếng Anh nhầm lẫn, hoang mang vì hiểu nhầm nghĩa của từ trong một số trường hợp. Break down cũng là một trong những từ mang rất nhiều nét nghĩa nhưng lại được sử dụng rất phổ biến và thông dụng. Để giúp bạn đọc tránh được những trường hợp dịch sai nghĩa của từ break down trong từng ngữ cách, bài viết hôm nay của mình hôm nay sẽ cùng bạn đi vào tìm hiểu break down là gì? Có những nghĩa nào và cách sử dụng của nó nhé!

Break down là gì?

1. Từ loại

Break down vốn là một cụm động từ với break là động từ chính.

Bạn đang xem: break it down là gì

Hiện tại phân từ: Break down

Quá khứ phân từ: Broke down

Broken down

Ở mỗi lĩnh vực, break down sẽ mang một ý nghĩa khác, rất phong phú và đa dạng trong tầng nghĩa nên được sử dụng rất nhiều trong cả văn nói và văn viết.

Vậy break down có những nghĩa nào?

2. Các nghĩa của từ break down

Trong lĩnh vực máy móc, thiết bị

Nghĩa là hỏng hóc, không hoạt động, dừng vận hành….

Ex:

Has your washing machine broken down again, Jack?

(Cái máy giặt của cậu lại không hoạt động được nữa à?)

*

If the central heating breaks down again, my mother will refuse to pay the repair bill.

Đang xem: “break it down” có nghĩa là gì?

Đang xem: Break it down là gì

(Nếu hệ thống sưởi trung tâm lại hỏng, mẹ tôi sẽ từ chối trả tiền cho những hoá đơn sửa chữa đó.)

Trong giao tiếp, quan hệ giữa con người với con người

Break down khi này có nghĩa là chia tay, chia ly, chia rẽ, rạn nứt, không thành công….

Có thể hiểu trong một mối quan hệ nào đó, một cuộc bàn bạc, nếu vì những vấn đề bất đồng hay tranh cãi khiến nó không thành công thì chúng ta sử dụng từ này để nói về kết quả thất bại đó.

Ex:

My boyfriend and I broke up two years ago.

(Tôi và bạn trai đã chia tay cách đây hai năm.)

Negotiations between the two sides have broken down.

(Cuộc thương lượng giữa hai bên đã kết thúc không thành công).

Trong tâm lý, cảm xúc

Khi bạn không thể làm chủ được cảm xúc của chính mình và bạn bắt đầu bật khóc. Sử dụng break down trong hoàn cảnh này với nghĩa là vỡ oà, sụp đổ, buồn bã….

Ex:

When they gave me the bad news, I completely broke down and burst into tears.

(Khi họ báo cho tôi tin xấu, tôi đã hoàn toàn sụp đổ và bật khóc nức nở.)

The boy broke down and cried when she got a bad grade.

(Cậu bé bật khóc vỡ oà khi nhận được điểm số thấp.)

Khi nói về sức khỏe

Lúc này nó mang nghĩa là sức khỏe càng ngày càng yếu đi, suy kiệt dần….

Ex:

My grandmother’s health broke down as a result of cancer.

(Sức khỏe của bà tôi đang dần xấu đi vì căn bệnh ung thư.)

Trong hóa học

Chúng ta sử dụng từ này để nói về một loại vật chất bị chia tách ra hoặc trở thành một chất khác theo phương pháp hóa học.

Ex:

Some pesticides break down safely in water.

(Một số loại thuốc trừ sâu có thể hòa tan an toàn trong nước).

Tham khảo: Nụ hôn sâu nút lưỡi kiểu Pháp: Khi tình mình lôi cuốn và đầy đam mê

Những nét nghĩa khác của break down

Ngoài những nghĩa chính thường thấy của break down, thi thoảng chúng ta sẽ gặp nó với nghĩa là vỡ nợ, phá sản hay nứt vỡ, tan vỡ, phân tích, phân nhỏ….

Ex:

The data breaks down into three main categories.

(Dữ liệu được chia tách thành 3 loại chính.)

My uncle’s company broke down due to the covid epidemic.

(Công ty của chú tôi đã bị phá sản do dịch Covid.)

*

Cách sử dụng break down trong tiếng Anh

Vốn mang vai trò là một cụm động từ nên break down cũng được sử dụng bình thường như các động từ khác. Nó đứng sau chủ ngữ và thể hiện hành động mà chủ ngữ đó thực hiện với ý nghĩa khác nhau tùy theo từng hoàn cảnh.

Break down cũng cần được chia theo các thì và theo chủ ngữ là số hay nhiều.

Một số cụm động từ khác

Break away: Bỏ trốn, rời bỏ

Break forth: vỡ ra, nổ ra

Break off: long ra, lìa ra, gãy rời ra

Break in: xông vào, ngắt lời, can thiệp

Break out: Khởi phát, bùng phát

Break up: chia ly, suy yếu, đập nát

Luyện tập

Hãy dịch các câu văn sau từ tiếng Anh sang tiếng Việt. Hãy lưu ý, ý nghĩa của các từ break down là không giống nhau.

Our cars break down at the side of the highway in the phebinhvanhoc.com.vn’s easier to handle the job if you break it down into several specific phebinhvanhoc.com.vn we break down barriers ?
At one point, the talks broke down phebinhvanhoc.com.vn broke down and wept when they heard the phebinhvanhoc.com.vnfighters had to break down the door to get into the flat.

Xem thêm: Top Các Quán Trà Sữa Phô Mai Ngon Ở Sài Gòn, Cách Làm Trà Sữa Phô Mai Tươi Thơm Ngon Bắt Vị

Đáp án bài luyện tập

Xe ô tô của chúng tôi đã bị hỏng cạnh đường cao tốc trong cơn bão tuyết. Sẽ dễ dàng nắm bắt công việc hơn nếu cậu chia nhỏ chúng thành những nhiệm vụ cụ thể. Liệu chúng ta có thể phá vỡ những hàng rào kia?
Có những lúc, cuộc nói chuyện đã thất bại hoàn toàn.Mọi người đã không kìm được nước mắt mà bật khóc khi nghe tin. Những người lính cứu hỏa đã đập vỡ cửa để vào được căn hộ.

Hi vọng với những kiến thức mà mình cung cấp ở bài viết này, break down không còn là một từ tiếng Anh vừa khó vừa phức tạp với bạn nữa. Trong mọi hoàn cảnh của câu văn thì việc dịch nghĩa chính xác từ này với bạn là điều dễ dàng.

Tham khảo: Lỗi opengl 4.1

Như vậy trên đây chúng tôi đã giới thiệu đến bạn đọc To Break It Down Là Gì ? Giải Nghĩa Và Sử Dụng Cụm Từ “Break Down”. Hy vọng bài viết này giúp ích cho bạn trong cuộc sống cũng như trong học tập thường ngày. Chúng tôi xin tạm dừng bài viết này tại đây.

Thông báo: Phê Bình Văn Học ngoài phục vụ bạn đọc ở Việt Nam chúng tôi còn có kênh tiếng anh Phebinhvanhoc
EN cho bạn đọc trên toàn thế giới, mời thính giả đón xem.

Break-out/down( điểm phá vỡ) là gì?

Breakout là hiện tượng giá tăng đột biến vượt khỏi ngưỡng kháng cự.

Break-down là giảm và phá vỡ ngưỡng hỗ trợ trước đó trên đồ thị.

Khi break-out xuất hiện chứng sỹ thường kỳ vọng giá sẽ tiếp tục tăng, trong khi Break-down xuất hiện làm giảm thêm theo quán tính. Các chứng sỹ khi đó sẽ mua khi giá break-out và bán khi giá break-down.

Điểm breakout chỉ được xác nhận khi giá cổ phiếu / chứng khoán đóng cửa của nến nằm bên trên ngưỡng kháng cự và ngược lại cho Break-down là giá giảm dưới ngưỡng hỗ trợ. Nếu chỉ có phần đuôi nến lên trên ngưỡng kháng cự hoặc dưới ngưỡng hỗ trợ thì đây không được coi là điểm phá vỡ.

*

Các dấu hiệu nhận biết

Dựa vào giá đóng cửa và ngưỡng lọc

Mức giá đóng cửa của một nến là một trong những yếu tố quan trọng cần quan sát kỹ khi giao dịch với phương pháp break-out/down, nến có thể là nến ngày, nến tuần, nến tháng…Thực tế, giá đóng cửa cho ta độ tin cậy cao vì nó biểu diễn mức giá cuối cùng mà bên mua và bên bán khớp lệnh với nhau

Ngưỡng lọc là mức độ xuyên qua kháng cự hay hỗ trợ theo chiều điểm phá vỡ mà giá sẽ đạt được.

Ngưỡng lọc điểm phá vỡ được kết hợp với giá đóng cửa để tăng độ chính xác khi xác nhận một điểm break-out/down thật. Nó được giải thích là mức độ xuyên qua ngưỡng hỗ trợ hay kháng cự theo hướng phá vỡ.

Dựa vào thanh khoản

Sử dụng “điểm phá vỡ” trong giao dịch cũng đồng nghĩa rằng nhà đầu tư phải chấp nhận đi theo cơ chế thị trường hiện tại, sẵn sàng mua với giá cao để bán ở mức giá cao hơn. Vậy nên xu hướng thị trường phải đủ mạnh để chứng sỹ sẵn sàng mua đuổi. Đó là một trong những yếu tố có thể xác định xu hướng thị trường có mạnh hay không chính là thanh khoản

Khi giá phá vỡ ngưỡng kháng cự phải đi kèm với mức thanh khoản tối thiểu là 50% so với mức trung bình hai mươi phiên giao dịch trước đó. Khi giá trong xu hướng giảm, tính thanh khoản phát huy được ít tiềm năng hơn so với xu hướng tăng.

Dựa vào các chỉ báo

Có thể dùng thêm các chỉ báo như là 1 kênh để tham khảo.

Trong bất kỳ một giao dịch nào thì các chỉ báo luôn là yếu tố quan trọng giúp chứng sỹ đưa ra được những quyết định đúng đắn nhất. Khi di chuyển theo đà tăng, nếu giá vượt ra khỏi ngưỡng kháng cự và tạo phân kỳ âm thì đó có thể là phát súng đầu tiên cho chuỗi phiên tăng giá. Ngược lại, theo chiều giảm, nếu giá thủng dưới mức hỗ trợ và tạo phân kỳ dương thì chứng sỹ cũng nên chuẩn bị tư tưởng cho phiên giảm giá tiếp theo

Theo dõi:

– Chỉ số RSI là gì? Ứng dụng RSI trong đầu tư chứng khoán

– Các chỉ báo khối lượng và ứng dụng trong giao dịch thông dụng nhất

– Chứng khoán cho người mới bắt đầu

Break-out/down giả

Trên thị trường hiện nay, “điểm phá vỡ” giả phát sinh rất nhiều. Đây là hiện tượng diễn ra trong phiên hoặc thậm chí là khi đóng cửa, từ đó tạo ra tín hiệu của “điểm phá vỡ”. Tuy nhiên, ngay sau khi xảy ra thì sẽ đảo ngược các xu hướng ở hiện tại.

Cách để xác định được “điểm phá vỡ” giả là quan sát thật kỹ vào khối lượng giao dịch.

Xem thêm: Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy là gì? mức phạt mới nhất 2023

*

Một breakout thật sự thông thường có khối lượng giao dịch tăng lên mạnh mẽ. Khi khối lượng giao dịch trong phiên thấp, có nhiều khả năng là hiện tượng breakout không thành công.

Nhà đầu tư có thể mở tài khoản chứng khoán tại anhhung.mobi để xem các bản báo cáo phân tích doanh nghiệp, phân tích kỹ thuật, sử dụng hệ thống nền tảng giao dịch đa dạng: Vweb, Vmobile, Vpro…

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *